Xu hướng phỏt triển dịch vụ thẻ trờn thế giới

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội VCB Hà Nội pdf (Trang 28 - 82)

Bảng 1.1 Dự bỏo thị trường VISA và MASTER CARD trờn thế giới

Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005

Khu vực Tỷ USD Thị phần Tỷ USD Thị phần Tỷ USD Thị phần Mỹ 574,53 46% 1246,61 44% 2200,79 39% Chõu Âu 352,85 28% 728,16 26% 1426,73 26% Chõu Á - TBD 206,52 17% 594,87 21% 1497,33 25% Canada 50,89 4% 81,21 3% 121,54 2% Mỹ Latinh 41,23 3% 109,36 4% 283,57 5% Trung Đụng Chõu Phi 19,65 2% 55,20 2% 145,51 3%

Tổng 1245,67 100% 2815,41 100% 5585,47 100%

Nguồn: Cỏc thị trường thẻ trờn thế giới - Tạp chớ VCB

Trong vài năm tới đõy, dịch vụ thẻ sẽ từng bước trở thành một trong

những dịch vụ mang lại nguồn thu tương đối lớn và ổn định cho cỏc ngõn hàng

thương mại. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế trờn thế giới hiện nay, thanh toỏn

thụng qua thẻ sẽ trở thành một phương thức thanh toỏn thụng dụng nhất. Đõy là cơ hội cho cỏc ngõn hàng và tổ chức tớn dụng tham gia hoạt động thanh toỏn

thẻ. Với tốc độ phỏt triển nhanh chúng như hiện nay, trong tương lai thẻ thanh

toỏn vẫn sẽ là một phương tiện thanh toỏn khụng dựng tiền mặt được ưa

chuộng, nhất là trong cỏc tầng lớp dõn cư. Số lượng thẻ sẽ tiếp tục tăng ở cỏc

thị trường trờn thế giới. Nhưng tốc độ phỏt triển của thẻ tại cỏc khu vực cụ thể

sẽ cú những thay đổi rừ rệt.

Theo bảng tổng kết dự bỏo, trong thời gian tới, Mỹ vẫn là nước cú doanh số

thanh toỏn thẻ lớn nhất trờn thế giới, mỗi năm doanh số này vẫn tăng khoảng 20%. Điều này dễ hiểu bởi Mỹ là quờ hương của thẻ thanh toỏn. Nhưng thị phần của Mỹ

so với cỏc khu vực khỏc đang giảm dần từ 46% (năm 1995) xuống cũn 14% vào cuối năm nay và cũn 39% vào năm 2005. Nguyờn nhõn là do sự vươn lờn của cỏc

thị trường mới nổi khỏc.

Chõu Âu là thị trường lý tưởng cho cỏc tổ chức thẻ hoạt động và phỏt triển. Người dõn ở đõy sử dụng thẻ do sự tiện lợi nhiều hơn là được cấp tớn dụng và thẻ được xem như là một phương thức thanh toỏn của tầng lớp thượng lưu.Vỡ vậy thẻ

vẫn sẽ là phương tiện thanh toỏn được ưa chuộng. Doanh số thanh toỏn thẻ tăng

khoảng 195% từ 728,16 tỷ USD vào cuối năm 2000 và 1420,73 tỷ USD vào năm 2005. Nhưng giống như thị trường Mỹ thị phần của nú cũng đang giảm đi để nhường chỗ cho những thị trường tiềm năng khỏc.

Chõu Mỹ Latinh là chõu lục cú sự phỏt triển kinh tế khụng đồng đều. Cho đến đầu thập niờn 90, nền kinh tế ở đõy mới bắt đầu ổn định và cú đầu tư nước ngoài.

Điều này mở ra một thị trường mới đầy hấp dẫn cho thẻ. Thẻ ở đõy vẫn cũn tương đối xa lạ nhưng với nhịp độ tăng trưởng như hiện nay, trong tương lai thẻ sẽ trở

thành một phương tiện thanh toỏn chủ yếu. Tốc độ tăng trưởng dự kiến trong 10 năm

(từ 1995 -2005) là 625%, khu vực này với số dõn chiếm 59% dõn số thế giới sẽ trở

thành thị trường lớn thứ 2 thế giới cựng với Chõu Âu vào năm 2005. Đõy là thị trường cú tốc độ tăng mạnh nhất trong thời gian tới.

Trung Đụng và chõu Phi là hai vựng nổi tiếng về du lịch, ở đõy thu hỳt phần

lớn khỏch du lịch từ chõu Âu, là thị trường tốt để kinh doanh thẻ. Doanh số thanh

toỏn thẻ của nú tăng mạnh trong thời gian qua và trong thời gian tới chủ yếu do lượng khỏch nước ngoài ra vào nhiều. Việc sử dụng thẻ trong dõn cư cũn rất hạn chế do điều kiện về kinh tế, tụn giỏo... Trong những năm tới, thị trường thẻ ở đõy vẫn là thị trường khiờm tốn nhất chưa xứng với tiềm năng của nú.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI (VCB HN)

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

2.1.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội Nội

Được thành lập ngày 1-4-1963 mà tiền thõn là Cục Ngoại hối Ngõn hàng

Nhà nước Việt Nam, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB VN) là ngõn

hàng thương mại quốc doanh đầu tiờn trong hệ thống ngõn hàng Việt Nam.

Trong suốt những năm 1963-1990, VCB VN là ngõn hàng của Nhà nước và cung ứng tớn dụng cho cỏc nghành kinh tế chủ chốt của đất nước. Theo quy định của Ngõn hàng Nhà nước, VCB VN là ngõn hàng duy nhất thực hiện chức năng của một ngõn hàng đối ngoại. Tuy nhiờn từ khi phỏp lệnh Ngõn hàng ra

mới phự hợp với chủ trương phỏt triển kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần cú sự

quản lý vĩ mụ của Nhà nước, điều này đó tạo điều kiện cho VCB VN từng bước thay đổi và thớch nghi dần cơ chế thị trường, từng bước hiện đại hoỏ cụng

nghệ ngõn hàng và đa dạng hoỏ cỏc nghiệp vụ ngõn hàng như thanh toỏn xuất

nhập khẩu, thực hiện cỏc khoản vay nợ viện trợ của cỏc tổ chức quốc tế và của

cỏc chớnh phủ cho Việt Nam vay, bảo lónh cho cỏc doanh nghiệp vay vốn trong và ngoài nước... Hoạt động của VCB VN khụng chỉ cũn dừng lại ở nghiệp vụ ngõn hàng đối ngoại mà đó bao gồm cả cỏc nghiệp vụ của ngõn hàng đối nội như đầu tư tớn dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, khụng chỉ đầu tư cho cỏc

tổ chức kinh tế quốc doanh mà mở rộng sang khu vực ngoài quốc doanh. Sau

gần 39 năm xõy dựng và trưởng thành, VCB VN đó đúng gúp một phần to lớn

vào sự nghiệp phỏt triển kinh tế đất nước.

Hiện nay, VCB VN được coi là một trong những ngõn hàng thương mại

cú uy tớn nhất của Việt Nam, được Nhà nước xếp vào một trong 23 doanh

nghiệp đặc biệt, được tạp chớ ASEAN Money, tạp chớ tiền tệ uy tớn ở Chõu Á,

bỡnh chọn là ngõn hàng hạng nhất Việt Nam năm 1995. Qua nhiều năm đổi

mới và tự hoàn thiện, VCB VN đó học hỏi được nhiều kinh nghiệm của cỏc nước phỏt triển, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để hoàn thiện và phỏt triển nghiệp vụ ngõn hàng, khuyếch trương quan hệ buụn bỏn trờn cỏc thị trường lớn, đầy tiềm năng. VCB VN đó thực sự cú một vị thế vững chắc, đủ

khả năng cạnh tranh trờn thị trường, đồng thời ngày càng khẳng định mỡnh là một ngõn hàng đứng đầu trong cả nước, cố gắng vươn lờn với phương chõm

Uy tớn hiệu quả - luụn mang đến cho khỏch hàng sự thành đạt” và đúng gúp

nhiều kinh nghiệm cho quỏ trỡnh xõy dựng và hoạt động của hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam cũng như giữ vững niềm tin của đụng đảo bạn hàng trong và ngoài nước.

Là một trong số 23 chi nhỏnh cấp 1 VCB VN, chi nhỏnh Ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội (VCB HN) được thành lập ngày 1-3-1985 với cơ sở vật

chất ban đầu cũn thiếu thốn, lực lượng cỏn bộ mỏng,... Đến nay, sau gần 20 năm hoạt động, VCB HN đó tự khẳng định vị trớ của mỡnh trong thị trường tài chớnh và tiền tệ Thủ đụ và là chi nhỏnh được xếp loại doanh nghiệp hạng 1.

Là một ngõn hàng thương mại trờn địa bàn Thủ đụ, nơi được coi là trung

tõm thương mại lớn của cả nước và là nơi cú mật độ dày đặc cỏc ngõn hàng

thương mại với 92 tổ chức tớn dụng hoạt động với nhiều loại hỡnh khỏc nhau,

VCB HN đó kế thừa và phỏt huy cú hiệu quả truyền thống hoạt động VCB VN

và dần vươn lờn khẳng định vị trớ và uy tớn của mỡnh trờn địa bàn, đúng gúp vào tốc độ phỏt triển của kinh tế xó hội Thủ đụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang diễn ra hết sức sụi động và đặt trước mỗi ngõn hàng trong nước cả thời cơ và thỏch thức. Để sẵn

sàng cho quỏ trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế VCB VN đó triển khai đề ỏn cơ

cấu lại hoạt động của mỡnh nhằm lành mạnh húa tỡnh hỡnh tài chớnh, đổi mới

mụ hỡnh tổ chức gắn với chuẩn mực quốc tế, đa dạng húa và hiện đại húa cỏc

dịch vụ ngõn hàng, mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế, từng bước ỏp dụng cỏc

chuẩn mực ngõn hàng hiện đại vào cỏc lĩnh vực hoạt động. Đặc biệt, Ngõn

hàng Ngoại thương luụn tiờn phong trong việc ứng dụng cụng nghệ hiện đại,

tin học húa cỏc hoạt động ngõn hàng nhằm cung cấp cỏc dịch vụ tài chớnh ngõn hàng cú chất lượng cao, giữ vững niềm tin với đụng đảo bạn hàng trong và

ngoài nước.

Nhờ nỗ lực đổi mới và phỏt triển theo định hướng của VCB VN, của

Thành phố Hà Nội, VCB HN đó đạt được một số kết quả quan trọng, tạo lợi

thế cạnh tranh và uy tớn trờn địa bàn. Về cơ cấu tổ chức của VCB HN:

- Tại trụ sở chớnh (78 Nguyễn Du) cú 1 Giỏm đốc và 3 Phú Giỏm đốc

+ Phũng Tớn dụng tổng hợp: Cú chức năng tham mưu, giỳp ban giỏm đốc xõy dựng cỏc biện phỏp thực hiện chớnh sỏch, chủ trương của VCB HN về

tiền tệ, tớn dụng..., thực hiện cho vay đối với cỏc thành phần kinh tế theo Luật

Ngõn hàng, mở tài khoản cho vay, theo dừi hợp đồng tớn dụng, tớnh lói theo

định kỡ, thẩm định và xem xột bảo lónh những dự ỏn cú mức kớ quỹ dưới 100%, điều hoà vốn ngoại tệ và VND, thực hiện một số nhiệm vụ khỏc do

giỏm đốc giao.

+ Phũng Thanh toỏn xuất nhập khẩu: Thực hiện cỏc nhiệm vụ thanh toỏn

xuất nhập khẩu hàng húa, dịch vụ và cỏc nghiệp vụ chuyển tiền đi nước ngoài của khỏch hàng, quản lý và kiểm tra cỏc mẫu chữ kớ của Ngõn hàng nước ngoài và một số nhiệm vụ khỏc.

+ Phũng Kế toỏn:

Bộ phận "Xử lý nghiệp vụ chuyển tiền": nhận yờu cầu chuyển tiền từ cỏc

giao dịch viờn tại FRONT_END, bộ phận này cú nhiệm vụ kiểm tra tớnh phỏp

lý và xử lý cỏc yờu cầu liờn quan đến nghiệp vụ chuyển tiền của khỏch hàng.

Bộ phận "Quản lý tài khoản": quản lý cỏc bộ phận tài khoản của khỏch

hàng và cỏc tài khoản nội bộ.

Bộ phận "Quản lý chi tiờu nội bộ": Thực hiện cỏc nghiệp vụ liờn quan tới chi tiờu nội bộ và một số nhiệm vụ khỏc do ban giỏm đốc đề ra.

+ Phũng Ngõn quỹ: Quản lý thu chi bằng VND, cỏc loại ngoại tệ, kho

tiền, tài sản thế chấp, chứng từ cú giỏ. Thực hiện chế độ bỏo cỏo về hoạt động

thu - chi tiền mặt VND, ngoại tệ, sộc. Xử lý cỏc loại tiền khụng đủ tiờu chuẩn lưu thụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phũng Dịch vụ ngõn hàng:

Bộ phận "Thụng tin khỏch hàng": tiếp nhận và mở hồ sơ về cỏc khỏch

thay đổi tờn, địa chỉ, mẫu dấu, chữ kớ của chủ tài khoản. Giải đỏp thắc mắc và

hướng dẫn quy trỡnh nghiệp vụ cho khỏch hàng.

Bộ phận "Dịch vụ khỏch hàng": Xử lý toàn bộ cỏc giao dịch liờn quan

đến tài khoản tiền gửi, thanh toỏn sộc và phỏt hành sộc. Chi trả kiều hối,

chuyển tiền nhanh... và một số nhiệm vụ do ban giỏm đốc đề ra.

+ Phũng Hành chớnh nhõn sự: Tham mưu giỳp việc cho ban giỏm đốc

trong việc bố trớ, điều động, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, tiếp nhận cỏn bộ.

Thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch đối với cỏn bộ nhõn viờn trong ngõn hàng. Quản lý bảo quản tài sản của chi nhỏnh như ụtụ, kho vật liệu dự trữ của cơ quan theo đỳng chế độ. Thực hiện cụng tỏc lễ tõn, bảo vệ và một số nhiệm vụ

khỏc.

+ Phũng tin học: Nghiờn cứu phỏt triển cụng nghệ ngõn hàng, cải tiến bổ

xung cỏc phần mềm hiện cú. Cú nhiệm vụ quản trị và quản lý toàn bộ hệ thống

mạng, mỏy, cập nhật ứng dụng cụng nghệ thụng tin cho ngõn hàng.

+ Tổ kiểm tra-kiểm toỏn nội bộ: Lập kế hoạch định kỡ hoặc đột xuất về

kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ, trỡnh giỏm đốc duyệt và tiến hành kiểm tra giỏm sỏt

việc chấp hành cỏc quy trỡnh thực hiện nghiệp vụ, hoạt động kinh doanh và quy chế an toàn trong kinh doanh theo đỳng quy định của Phỏp luật về Ngõn

hàng ngoại thương Việt Nam. Làm đầu mối phối hợp với cỏc đoàn thanh tra, kiểm toỏn đối với cỏc hoạt động của chi nhỏnh.

- VCB HN cú 2 chi nhỏnh cấp 2 tại địa chỉ 30-32 Lỏng Hạ và 147 Hoàng Quốc Việt. Ngoài ra, cũn cú 3 Phũng Giao dịch đặt tại số 2-Hàng Bài, số 14- Trần Bỡnh Trọng và số 1-Hàng Đồng.

2.1.2. Hoạt động kinh doanh trong vài năm gần đõy

Tổng quan hoạt động của ngành Ngõn hàng núi chung và hoạt động của

Ngõn hàng Ngoại thương núi riờng trong năm 2003 đó cú nhiều diễn biến tớch

đỏnh dấu bằng danh hiệu Ngõn hàng Việt Nam tốt nhất trong năm 2003. Đõy là lần thứ 4 liờn tiếp, tạp chớ The Banker thuộc tập đoàn Financial Times (Anh Quốc), một tạp chớ cú uy tớn hàng đầu trong giới tài chớnh quốc tế, bỡnh chọn

và trao tặng. Đú là kết quả của sự nỗ lực đổi mới, phỏt triển của toàn thể cỏn

bộ nhõn viờn Ngõn hàng Ngoại thương trong quỏ trỡnh triển khai đề ỏn tỏi cơ

cấu hoạt động ngõn hàng, lành mạnh húa tỡnh hỡnh tài chớnh, đổi mới mụ hỡnh tổ chức gắn với chuẩn mực quốc tế, đa dạng húa và hiện đại húa cỏc dịch vụ

ngõn hàng, mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế và từng bước ỏp dụng cỏc chuẩn

mực ngõn hàng hiện đại vào cỏc lĩnh vực hoạt động.

Để thực hiện tốt cỏc chương trỡnh hành động của VCB VN đề ra, chi nhỏnh VCB HN đó triển khai tớch cực cỏc mặt hoạt động đúng gúp vào kết quả

chung của toàn hệ thống, xứng đỏng là một trong những chi nhỏnh đi đầu toàn hệ thống. Kết quả hoạt động ước tớnh của VCB HN được thể hiện trong cỏc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoạt động sau.

2.1.2.1. Cụng tỏc điều hành vốn

* Về huy động vốn

Nhu cầu huy động vốn cho đầu tư phỏt triển, nhập khẩu hàng húa và thanh toỏn luụn là nhiệm vụ hàng đầu của VCB HN. Năm 2003 thị trường vốn

trong nước rất sụi động. VCB HN đó triển khai tớch cực cỏc đợt bỏn chứng chỉ

tiền gửi, trỏi phiếu, tiết kiệm Seagames dự thưởng, tiết kiệm kỡ hạn 5 năm...

Bảng 2.1 Tỡnh hỡnh huy động vốn của VCB HN

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2003 % so với cựng kỡ 2002

1. Đồng Việt Nam - Tiền gửi t/chức k/tế - Tiền gửi dõn cư - Cỏc nguồn khỏc 2.310.757 661.200 1.436.400 213.157 173,6 115,16 204,86 312,07

2. Ngoại tệ (quy ra VND)

- Tiền gửi t/chức k/tế - Tiền gửi dõn cư - Cỏc nguồn khỏc 3.370.957 181.136 302.366 166.205 114 89,1 115,73 704,97

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh VCB HN năm 2003

Với vị trớ và uy tớn trong nhiều năm qua, VCB HN đó hoàn thành tốt kế

hoạch đó đề ra: tổng vốn huy động đạt 5682 tỷ đồng, tăng 35% so với năm 2002. Huy động từ dõn cư là một ưu thế nổi trội của VCB HN, điều này phản ỏnh chớnh sỏch khỏch hàng đang đi theo đỳng hướng đi đụi với hoạt động

quảng bỏ cỏc sản phẩm mang tớnh tiện ớch cao hơn hẳn so với cỏc ngõn hàng

thương mại khỏc. Tuy nhiờn về dài hạn, chi nhỏnh sẽ cú những biện phỏp, chớnh sỏch để nõng cao tỷ lệ vốn huy động từ cỏc tổ chức do nguồn huy động

này cú chi phớ thấp nhằm giảm lói suất huy động bỡnh quõn đầu vào, nõng cao lợi nhuận.

Trong cơ cấu huy động, tỷ lệ vốn huy động bằng ngoại tệ khỏ cao đang

là một thỏch thức trong điều kiện kinh tế thế giới diễn biến phức tạp và cú xu

hướng giữ nguyờn ở mức thấp trong một thời gian dài. Tuy nhiờn, với kết quả kinh doanh năm 2003 ước đạt 42 tỷ VNĐ, tăng 32% so với năm 2002 đó khẳng

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội VCB Hà Nội pdf (Trang 28 - 82)