.Giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Khóa luận kế toán tài chính kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy hanviha (Trang 26)

1.1.3.1. Khái niệm

Trong bất kể thời kỳ nào hay lĩnh vực hoạt động nào thì mục tiêu hàng đầu

của các doanh nghiệp cũng là lợi nhuận. Muốn có lợi nhuận cao thì doanh nghiệp phải có biện pháp tăng doanh thu ở mức cao nhất và giảm chi phí ở mức thấp nhất. Vậy muốn giảm được chi phí thì doanh nghiệp phải nắm bắt được nguồn hình thành chi phí và xác định được chi phí phát sinh. Trong doanh nghiệp sản xuất giá thành sản xuất là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí của doanh nghiệp, muốn

Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Hệsốphân bổchi phí =

Tổng tiêu thức phân bổ

Mức phân bổchi phí Hệsốphân Tiêu thức phân bổ

tiết giảm được chi phí thì doanh nghiệp phải tính chính xác và kịp thời giá thành của sản phẩm. Vì vậy cần hiểu rõ Giá thành là gì? Có bao nhiêu cách tính giá thành? Cách tính giá thành nào phù hợp với Doanh nghiệp của mình?

Đầu tiên ta đi đến khái niệm về giá thành sản phẩm, giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định. Giá thành sản phẩm là một thước đo giá trị và cũng là một đòn bẩy kinh tế. Giá thành sản phẩm thường mang tính khách quan và chủ quan, đồng thời nó là một đại

lượng cá biệt, mang tính giới hạn và là một chỉtiêu, biện pháp quản lí chi phí. [10] Theo Chuẩn mực kếtốn số01:

Giá thành sản phẩm là tồn bộchi phí sản xuất dùng đểsản xuất ra một khối

lượng sản phẩm nhất định. Nó là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí về lao

động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao

vụ đã hồn thành.

Tùy thuộc vào đặc điểm từng loại hình kinh doanh, từng ngành sản xuất kết cấu giá thành bao gồm những khoản chi phí khác nhau. Trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp giá thành sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Trong doanh nghiệp xây lắp thì giá thành sản phẩm sẽbao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung và chi phí sửdụng máy thi cơng.

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thường có cùng bản chất kinh tế

là hao phí lao động sống và lao động vật hóa hay phí tổn nguồn lực kinh tếkhai thác trong hoạt động sản xuất nhưng khác nhau về thời kì, phạm vi, giới hạn. Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được biểu hiện bằng công thức: [10]

Giá thành SP = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSX dở dang CK - Điều chỉnh giảm GT

1.1.3.2. Phân loại

Giá thành được xem xét, phân loại dưới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính tốn khác nhau. Có các cách phân loại sau: [10]

- Theo thời điểm tính và nguồn gốc sốliệu đểtính giá thành:

Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩmđược xây dựng trên tiêu chí của

chi phí định mức. giá thành định mức thường được lập cho từng loại sản phẩm trước khi sản xuất. Nó là đơn vị cơ sở đểxây dựng giá thành kếhoạch, giá thành dự

toán, xác định chi phí tiêu chuẩn.

Giá thành kế hoạch dự toán: Là giá thành được xây dựng trên cơ sở tiêu chuẩn chi phí định mức nhưng có điều chỉnh theo năng lực hoạt động trong kỳkế hoạch hoặc kỳdự toán. Giá thành kế hoạch dự tốn có thể được lập theo từng sản phẩm hoặc một khối lượng sản phẩm, công việc nhất định trong kỳsản xuất.

Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính tốn dựa trên cơ sở chi phí thực tếphát sinh. Giá thành thực tế thường chỉ có được sau quá trình sản xuất.

- Theo phạm vi phát sinh chi phí

Giá thành sản xuất (giá thành cơng xưởng): Phản ánh tất cả những chi phí

phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chếtạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất, bộ phận sản xuất, bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

Giá thành toàn bộ (giá thành tiêu thụ hay giá thành đầy đủ): Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộcác khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp. Giá thành tiêu thụ

Giá thành tồn bộSP tiêu thụ = Giá thành SX tính cho sản phẩm tiêu thụ + Chi phí QLDN tính cho SP tiêu thụ + Chi phí bán hàng tính cho SP tiêu thụ

1.1.4. Đối tượng tính giá thành và ktính giá thành

1.1.4.1. Đối tượng tính giá thành

Đối tượng tính giá thành sản phẩm là đại lượng, kết quảhồn thành nhất định cần tổng hợp chi phí sản xuất đểtính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.

Xác định đối tượng tính giá thành thường căn cứ vào đặc điểm sản xuất của

doanh nghiệp, chủng loại và đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ và

phương tiện của kế tốn. Đối tượng tính giá thành sản phẩm thường được chọn là

sản phẩm, dịch vụhoàn thành, chi tiết hoặc bộphận của sản phẩm dịch vụ.

Lựa chọn đối tượng tính giá thành thích hợp sẽ là cơ sở để xây dựng thẻtính giá thành từ đó việc tổng hợp chi phí và tính giá thành phù hợp, chính xác. [10]

1.1.4.2. Kỳtính giá thành

Kỳtính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất đểtính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Tùy thuộc vào đặc

điểm kinh tế, kỹthuật sản xuất và nhu cầu thơng tin giá thành, kỳtính giá thành có thể được xác định khác nhau nhưng thơng thường kỳtính giá thành trùng với kỳbáo cáo kếtốn. Các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp thường chọn kỳtính giá thành là hằng tháng, các doanh nghiệp xây lắp thường chọn kỳ tính giá thành theo quý,

năm hoặc theo từng cơng trình hồn thành, cịn các doanh nghiệp nông nghiệp thường chọn theo quý, năm hoặc theo thời vụ. [10]

1.1.5. Mi quan hgia chi phí sn xut và giá thành sn phm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối liên hệmật thiết với nhau, có nguồn gốc giống nhau và cũng có những điểm khác nhau.

Giống nhau vì khi xét về mặt bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm đều là biểu hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh. Chúng giống

nhau vềchất vìđều cùng biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra. Còn khác nhau khi xét về mặt lượng, khi

nói đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng một thời kỳ nhất định, không phân biệt là cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa, cịn khi nói đến giá thành

sản xuất sản phẩm là xác định một lượng chi phí sản xuất nhất định, tính cho một

đại lượng kết quảhồn thành nhất định. [10]

Bên cạnh đó chúng cịn có một số điểm khác nhau như:

- Chi phí sản xuất được tính trong phạm vi giới hạn của từng kỳ nhất định

(tháng, quý, năm) khơng tính đến chi phí đó có liên quan đến số sản phẩm đã hoàn

thành hay chưa.

- Giá thành sản phẩm là giới hạn sốchi phí sản xuất liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụhoàn thành. Giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí sản xuất kỳ

trước chuyển sang, chi phí phát sinh kỳnày và sốchi phí kỳnày chuyển sang kỳsau. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất ln gắn liền với việc sửdụng vật tư, tài sản, mặt khác chi phí sản xuất là cơ sởtạo nên giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác nhau khi có sản phẩm dở

dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Như vậy giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ bao gồm chi phí sản xuất của kỳ trước chuyển sang và một phần của chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Sự khác nhau về mặt lượng và mối quan hệ này thể hiện qua cơng thức tính giá thành tổng qt sau:

Tổng giá thành SP = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất trong kỳ - Chi phí sản xuất DDCK

- Trong trường hợp chi phí sản xuất dở dang đầu kỳbằng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳthì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất trong kỳ.

1.1.6. Nhim vca kếtốn tp hp chi phí sn xut và tính giá thành sn phm

Sau khi hiểu được tầm quan trọng của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thì kếtốn cần phải thực hiện được các công việc sau:

- Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành

và tổchức tập hợp chi phí theo đúng đối tượng

- Phải vận dụng các phương pháp tập hợp, phân bổchi phí và tính giá thành sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp.

-Xác định chính xác chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Xác định giá thành thực tế của các loại sản phẩm đã hồn thành, tiến hành tổng kết kết quả hạch tốn theo từng đơn vị, từng nhóm. Ngồi ra, tiến hành kiểm tra việc thực hiện dựtốn chi phí sản xuất và kếhoạch giá thành sản phẩm.

- Tổchức vận dụng các tài khoản kếtoán phù hợp với phương pháp kế toán tồn kho mà doanh nghiệp đã lựa chọn.

- Lập các báo cáo cần thiết vềgiá thành sản phẩm

- Phân tích tình hình thực hiện kếhoạch giá thành và phát hiện mọi khả năng tiềm tàng đểhạgiá thành sản phẩm xuống thấp nếu có thể.

1.2. Kếtốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

1.2.1. Kếtốn tp hp chi phí sn xut

1.2.1.1. Kếtốn chi phí ngun vật liệu a. Khái niệm

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những khoản chi phí nguyên vật liệu đã trực tiếp sửdụng cho việc sản xuất sản phẩm hoặc liên quan trực tiếp đến quá trình cung cấp dịch vụ. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm [11]

b. Tài khoản sửdụng

Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là tài khoản 621. Ngồi ra nếu có nhiều sản phẩm thì cơng ty có thểmở thêm các tài khoản cấp 2

để phục vụcho công tác quản lý, hạch tốn kếtốn dễdàng, nhanh chóng và chính

xác hơn

Kết cấu của tài khoản 621

TK621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Bên Nợ Bên Có

Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu sản xuất dùng trực tiếp cho hoạt

động sản xuất sản phẩm hoặc thực

hiện dịch vụtrong kỳhạch toán.

- Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳvào TK 154 “Chi phí sản xuất kinh

doanh dở dang” hoặc TK 631 “Giá thành sản xuất” và chi tiết cho các đối tượng để tính giá thành SP, dịch vụ.

- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng khơng hết được nhập lại kho.

TK621 khơng có số dư cuối kỳ.

Chỉhạch toán vào tài khoản 621 những chi phí nguyên liệu, vật liệu( gồm cả nguyên liệu, vật liệu chính và vật liệu phụ) được sửdụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụtrong kỳsản xuất, kinh doanh. Chi phí nguyên liệu, vật liệu phải tính theo giá thực tếkhi xuất sửdụng.

c. Chứng từsửdụng

Các chứng từsửdụng để có căn cứhạch toán vào tài khoản 621 bao gồm:

- Khi mua nguyên liệu đầu vào: Hóa đơn giá trị gia tăng, bảng kê mua

- Khi xuất kho đểtiến hành sản xuất thì cần có các chứng từ: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho nguyên vật liệu

- Khi phân bổchi phí: Bảng phân bổchi phí nguyên vật liệu.

Bên cạnh đó cịn có các sổ liên quan như: Sổ cái, Sổ chi tiết các tài khoản

621, TK1521, TK1521, TK3331, TK154, TK112, TK111…

d.Phương pháp hạch toán

Sử dụng 2 phương pháp tập hợp chi phí là phương pháp ghi trực tiếp và

phương pháp ghi gián tiếp đểtập hợp chi phí vào tài khoản này.

ThuếGTGT Xuất kho NVL cho SXSP Cuối kỳkết chuyển TK 153 CCDC chờ Phân bổ TK 242 TK 152 Phân bổ CCDC Vật liệu không sửdụng hết nhập lại kho TK 331,111,112

Mua vật liệu không qua kho xuất thẳng TK 133 TK 111,112 Giá trịphếliệu thu hồi TK 632 CP NVL vượt định mức TK 152 TK 621 TK 154

1.2.1.2. Kếtốn chi phí nhân cơng trực tiếpa. Khái niệm a. Khái niệm

Chi phí nhân cơng trực tiếp là những khoản chi phí tiền lương, tiền công, tiền

thưởng, các khoản phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại,... mà doanh nghiệp phải trả người lao động và các khoản trích theo lương theo qui định (BHYT, BHXH,

BHTN KPCĐ) được tính vào chi phí hợp lý đểtính giá thành sản phẩm. [11]

b. Tài khoản sửdụng

Tài khoản sửdụng đểtập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp là tài khoản 622.

Kết cấu của tài khoản 622

TK622- Chi phí nhân cơng trực tiếp

Bên Nợ Bên Có

- Chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm: Tiền

lương, tiền công lao động và các

khoản trích trên tiền lương, cơng

theo quy định phát sinh trong kỳ.

- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" hoặc vào bên Nợ TK 631

“Giá thành sản xuất”

- Kết chuyển chi phí NCTT vượt trên mức bình thường vào TK 632.

TK622 khơng có số dư cuối kỳ.

c. Chứng từsửdụng

Các chứng từ sử dụng để làm căn cứ hạch toán vào tài khoản chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm:

- Hợp đồng lao động giữacông ty và người lao động.

- Bảng chấm công

- Bảng thanh tốn tiền lương cơng nhân trực tiếp sản xuất

- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương

Bên cạnh đó cịn có các sổsách liên quan: Sổcái, sổchi tiết tài khoản TK622, TK331, TK111, TK112, TK154, TK338

d..Phương pháp hạch toán

1.2.1.3 Kếtốn chi phí sản xuất chunga. Khái niệm a. Khái niệm

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết cịn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp như: điện,

nước mua ngoài; dịch vụsửa chữa mua ngồi; tiền mua văn phịng phẩm đểsửdụng tại văn phòng phân xưởng hoặc bộ phận cung cấp dịch tiền chi sửa chữa tài sản,...

Đây là những khoản chi phí phục vụ sản xuất phát sinh chung trong phạm vi phân

xưởng, bộphận sản xuất. Nói cách khác, đây là chi phí phát sinh trong q trình sản Phần chi phí nhân cơng trực tiếp vượt trên mức

bình thường

Sơ đồ1. 2. Sơ đồhạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

TK 338

Cuối kỳkết chuyển CP nhân công trực tiếp

TK 632 Tiền lương phải trả

công nhân trực tiếp SX

Trích trước tiền lương

nghỉphép của cơng nhân sx

Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ

cho công nhân SX Tiền lương nghỉ

phép phải trả cho CN

TK 334 TK 622 TK 154

Một phần của tài liệu Khóa luận kế toán tài chính kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy hanviha (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)