III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
a. Giới thiệu bài, ghi bảng b Bài giảng
b. Bài giảng
* Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức đã học.
- Gọi học sinh nhắc lại 3 bước làm quạt giấy trịn, làm đồng hồ để bàn và làm lọ hoa gắn tường.
- Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt trịn. * Hoạt động 2: Thực hành - Chia nhĩm, mỗi nhĩm làm các sản - 2 học sinh nêu. Lớp nhận xét. - Ghi vở. - Học sinh nhắc lại - Học sinh thực hành.
5’
phẩm đã học.
- Giáo viên quan sát, nhắc nhở chung. * Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm. - Cho học sinh trưng bày sản phẩm của mình theo nhĩm.
- Tuyên dương, đánh giá sản phẩm của học sinh.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết sau.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010
Tiết 1. Tốn
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh củng cố về cách nhận biết gĩc vuơng, trung điểm, đoạn thẳng. Củng cố cách tính chu vi các hình tam giác, hình tứ giác, hình vuơng, hình chữ nhật.
- Xác định được gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng, trung điểm của đoạn thẳng. - Giáo dục học sinh yêu thích mơn Tốn.
II. CHUẨN BỊ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌSINH
5’
1’ 25’
3. Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài tập 2. - Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Bài giảng
* Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1:
- Yêu cầu đọc đề. - Nêu từng câu hỏi, - Giáo viên nhận xét. Bài 2:
- Nêu yêu cầu của đề. - Hướng dẫn học sinh giải. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3:
- Hướng dẫn tương tự bài 2.
- 1 em lên bảng, lớp nhận xét. - Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh trả lời miệng. - Lớp nhận xét.
- 1 em nêu.
- 1 em lên bảng, lớp làm vở, nhận xét. Nêu cách tính chu vi hình tam giác.
5’ Bài 4: - Hướng dẫn phân tích, tìm cách giải. - Giáo viên nhận xét, chấm vở. 3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học.
- Dặn dị học sinh
hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh làm vở, 1 em chữa bài. Lớp nhận xét.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
Tiết 2.Tập đọc
MƯA
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng: lũ lượt, lật đật, nặng hạt, cây lá, nước mát, lúa reo, lặn lội, cụm lúa. Học thuộc lịng bài thơ.
- Hiểu từ: lũ lượt, lật đật.
- Hiểu nội dung: Cảnh trời mưa và cảnh sinh hoạt đầm ấm của gia đình khi trời đang mưa. Qua đĩ thể hiện lịng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình, yêu người lao động của tác giả.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH
5’
1’ 10’
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Sự tích chú Cuội cung trăng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Bài giảng
*Hướng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp câu. - Giáo viên sửa phát âm cho học sinh.
- Cho học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ và giải nghĩa từ khĩ. Giáo viên nhận xét uốn nắn.
- Đọc từng khổ thơ theo nhĩm. - Đọc đồng thanh.
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Học sinh nghe, đọc nhẩm theo. - Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh thực hiện. - Đọc theo nhĩm 4. - Lớp thực hiện.
8’
7’
5’
*Hướng dẫn tìm hiểu bài
- 1 em đọc tồn bài.
(?) Khổ thơ đầu tả cảnh gì? (?) Khổ thơ 2, 3 tả cảnh gì?
(?) Cảnh sinh hoạt gia đình sum họp khi trời đang mưa ấm cúng như thế nào?
(?) Vì sao mọi người thương bác ếch?
(?) Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai?
- Giáo viên chốt lại nội dung bài.
*Luyện đọc lại bài.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2. - Luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm.
- Luyện đọc thuộc bài thơ.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học.
- Dặn dị học sinh
- Tả bầu trời trước cơn mưa.
- Cảnh trong cơn mưa cĩ: chớp giật, mưa nặng hạt, ...
- ... cả nhà ngồi bên bếp lửa, bà xâu kim, chị đọc sách, mẹ làm ...
- ... bác vẫn ngồi bên cụm lúa ... - ... bác nơng dân, trời mưa vẫn phải lặn lội ngồi đồng.
- Nhắc lại. - Nghe.
- Học sinh thực hiện. - Thi giữa các nhĩm.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài - Liên hệ thực tế
Tiết3. Âm nhạc
Tiết4.Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẢY
I. MỤC TIÊU
- Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: thiên nhiên mang lại những lợi ích gì cho con người; con người làm gì để bảo vệ thiên nhiên, giúp thiên nhiên thêm đẹp.
- Ơn luyện về dấu chấm, dấu phảy. - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết sẵn bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌSINH
5’
1’
1. Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài tập tiết trước. - Giáo viên nhận xét bổ sung.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng
- 2 em lên bảng. Lớp nhận xét. - Ghi vở, mở sách giáo khoa.
25’
5’
b. Bài giảng
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Cho học sinh đọc đề.
- Chia lớp thành 3 nhĩm
- Yêu cầu học sinh thảo luận và ghi ra giấy nháp theo yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên nhận xét, kết luận. Bài 2:
- Gọi học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm đơi. Trình bày trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3:
- Gọi học sinh đọc đề. - Cho học sinh tự làm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.