a. Thuận lợi:
Thứ nhất, trong bối cảnh nước ta cũn thiếu một cơ chế giải quyết tranh
chấp cú hiệu qủa, Trung tõm đó đề cao và cố gắng để cỏc bờn tự đạt được thoả
thuận hoà giải khỏ cao của Trung tõm (10,2%). Việc giải quyết tranh chấp
bằng hoà giải giỳp cỏc bờn giảm bớt chi phớ trọng tài Trung tõm hoàn 25% số
ban trọng tài và 50% trước khi tiến hành phiờn xột xử đầu tiờn và chi phớ theo
đuổi vụ kiện, tiếp tục duy trỡ mối quan hệ trong kinh doanh vỡ cỏc bờn đều tự
nguyện thi hành kết quả hoà giải.
Thứ hai, lệ phớ trọng tài và cỏc chi phớ khỏc phải trả cho Trung tõm thấp hơn so với một số Trung tõm trọng tài quốc tế ở cỏc nước khỏc. Lệ phớ trọng
tài mà Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam đưa ra trong biểu phớ trọng tài mức phớ tối thiểu là 500 USD/vụ, trong khi mức này ở Hiệp hội trọng tài Hoa kỳ là 600 USD - 2000 USD ở Trung tõm trọng tài quốc tế là 2500 USD. Đối
với vụ cú giỏ trị tranh chấp là 10.000 USD đến 20.000 USD mức tối đa là 4250 và cộng thờm 0,5% trị giỏ tranh chấp vượt quỏ 200.000 USD đối với cỏc
tranh chấp trờn 200.000 USD là khỏ dễ chịu đối với cỏc bờn tranh chấp.
Thứ ba, thủ tục trọng tài tại Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam đơn
giản và thớch hợp cho việc giải quyết cỏc tranh chấp nhỏ cần phải được giải
quyết nhanh và khụng cần thiết chi phớ cao.
Thứ tư, Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam tiến hành xột xử bằng
tiếng Việt Nam đú là một thuận lợi rất lớn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam vỡ hiện nay trỡnh độ ngoại ngữ của cỏn bộ kinh doanh của ta khụng phải ai cũng đạt yờu cầu. Địa điểm xột xử là tại Việt Nam nờn cũng tiết kiệm được chi phớ đi lại.
b. Hạn chế:
Hầu hết cỏc hạn chế mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khi đưa tranh
chấp ra giải quyết ở Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam đều xuất phỏt từ
khung phỏp lý chưa hoàn thiện tại Việt Nam.
Thật vậy, hạn chế đầu tiờn là những quy định của phỏp luật Việt Nam về
cụng nhận và cưỡng chế thi hành phỏn quyết của Trung tõm trọng tài quốc tế
Việt Nam. Thủ tục trọng tài bản thõn nú đó khụng mang tớnh cưỡng chế thi hành cao như Toà ỏn, vỡ thế trong trường hợp một bờn khụng tự nguyện thi
hành một bờn cú quyền yờu cầu Toà ỏn cụng nhận bản ỏn và cưỡng chế thi
Thứ hai, đú là một số điểm chưa hợp lý trong quy tắc tố tụng như buộc nguyờn đơn phải nộp toàn bộ phớ thỡ mới nhận hồ sơ đối với doanh nghiệp
Việt Nam, mức phớ khoảng 2000 USD - tương với 28.000.000 VND là một
chi phớ khụng nhỏ. Cỏc bờn đương sự bị giới hạn quyền tự quyết khi chỉ được
chọn trọng tài viờn từ danh sỏch của Trung tõm, chứ khụng thể chọn một
trọng tài viờn ở ngoài, họ chỉ được khước từ trọng tài viờn do mỡnh chỉ định
và cuối cựng quyết định rằng chủ tịch rằng chủ tịch Trung tõm trọng tài quốc
tế Việt Nam và thẩm quyền chỉ định trọng tài viờn Chủ tịch Uỷ ban trọng tài
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG THỦ TỤC TRỌNG
TÀI TẠI TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM
3.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VỊấT NAM.
Trọng tài thương mại Việt Nam đó và đang phỏt triển mạnh mẽ trong những năm gần đõy. Là một nước Chõu ỏ, Việt Nam cú nhiều điểm tương đồng với cỏc nước Chõu ỏ khỏc, đặc biệt là cỏc nước ASEAN - cú truyền
thống giải quyết tranh chấp bằng hoà giải. ở Chõu ỏ núi chung, từ trước tới
nay trọng tài chưa phải là cụng cụ giải quyết tranh chấp mà cỏc thương gia thường tỡm đến. Đối với tranh chấp trong nước thỡ biện phỏp thụng thường mà cỏc doanh nhõn chấp nhận là thương lượng trực tiếp hoặc hoà giải với sự tham
gia của bờn thứ ba làm trung gian hũa giải. Tuy nhiờn trong những năm gần đõy, do nhu cầu của việc phỏt triển thương mại Quốc tế và trong khu vực,
trọng tài thương mại phi Chớnh phủ đó hỡnh thành và phỏt triển mạnh mẽ. Vỡ lẽ đú, cho nờn dự truyền thống hoà giải cú ăn sõu vào trong tập quỏn kinh doanh đến đõu thỡ người ta vẫn phải cần đến trọng tài, trước hết bởi những ưu
thế của nú trong việc giải quyết tranh chấp thương mại, sau là vỡ nú đỏp ứng được nhu cầu của giới kinh doanh - đặc biệt trong cỏc thương vụ kinh doanh
quốc tế.
Truyền thống hoà giải, giải quyết tranh chấp theo hướng “ đúng cửa bảo
nhau” của người ỏ Đụng đó ảnh hưởng ớt nhiều đến tiến trỡnh giải quyết tranh
chấp bằng trọng tài. Hoà giải trước khi phải tổ chức cỏc phiờn xột xử hoặc trước khi ra phỏn quyết trong thủ tục trọng tài là điều cỏc trọng tài Chõu ỏ núi chung và Việt Nam núi riờng chỳ trọng hơn. Mặt khỏc, đõy cũng là một trong
nhứng đúng gúp để nõng cao uy tớn của trung tõm trọng tài trờn trường Quốc
bảo mật được bớ quyết kinh doanh mà cũn làm ảnh hưởng thống nhất đến mối
giao hảo giữa cỏc bờn, và thường cỏc bờn sẽ thực hiện những nghió vụ của
mỡnh một cỏch “ tõm phục , khẩu phục”.
trọng tài Việt Nam đang hoạt động trong cơ chế thị trường , xuất phỏt từ
lợi ớch của khỏch hàng - tức là cỏc đương sự đưa tranh chấp ra giải quyết ở
trung tõm trọng tài - thỡ khụng thể khụng quan tõm đến bước hoà giải trước
Uỷ ban trọng tài - cũng như phải làm sao để giỳp cỏc đương sự đạt được giải
phỏp giải quyết tranh chấp hiệu quả nhất cả về kinh tế lẫn hiệu quả xó hội.
trọng tài thương mại trong cơ chế thị trường phải quan tõm và hết lũng phục
vụ vỡ lợi ớch khỏch hàng thỡ mới tồn tại và phỏt triển được. Đõy là điểm khỏc
biệt về bản chất giữa trọng tài Nhà nước trong cơ chế kế hoặch hoỏ tập trung
và trọng tài thương mại phi Chớnh phủ trong cơ chế thị trường. Cụ thể hơn,
kinh phớ trang trải cho cỏc trung tõm trọng tài , cũng như lợi nhuận để phỏt
triển mở rộng trọng tài là từ nguồn phớ trọng tài mà cỏc đương sự chi trả. Xột
theo mặt này, trung tõm trọng tài cũng là một đơn vị kinh doanh - sản phẩm là cỏc biện phỏp giải quyết tranh chấp và cũng phải chịu sự cạnh tranh trờn thị trường, do đú triết lý kinh doanh cũng nờn là “ thoó món tối đa nhu cầu của
khỏch hàng”.
Tuy nhiờn, loại sản phẩm dịch vụ của trọng tài lại là một sản phẩm cú tớnh đặc thự rất cao - bị chi phối mạnh mẽ bởi mụi trường phỏp lý. Đặc điểm
của hệ thống phỏp luật Việt Nam là đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện theo hướng một mặt phải đảm bảo bản chất của Chủ nghĩa xó hội, mặt khỏc phải
tớnh đến xu hướng chung trong luật phỏp Quốc tế và thương mại Quốc tế.
Chớnh vỡ vậy trọng tài thương mại của Việt Nam trong quỏ trỡnh phỏt triển
phải tớnh đến đặc điểm này, gúp phần vào việc hoàn thiện mụi trường phỏp lý ở Việt Nam núi chung và hoàn thiện cỏc quy định về trọng tài núi riờng- thỏo gỡ dần sự bất cập trong cỏc quy định về giải quyết tranh chấp như hiện nay.
Trờn thực tế, trung tõm trọng tài Quốc tế Việt Nam đó ỏp dụng một quy
Singapore. Việt Nam đang hướng vào việc tăng cường tham gia vào cỏc Hiệp ước Quốc tế và cụng nhận hiệu lực của cỏc phỏn quyết trọng tài nước ngoài tại Việt nam. Việt Nam đang nổ lực phỏt triển hệ thống phỏp luật trờn cơ sở
tham khảo, đối chiếu và học hỏi những chuyờn gia cú kinh nghiệm của nhiều
quốc gia như Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc . . . là những nước trong khu
vực khỏ gần gũi, và Phỏp, Anh, Canada, Australia, Mỹ . . . là những nước cú
nền kinh tế thị trường phỏt triển, cú hệ thống phỏp luật đạt đến độ hiệu quả
cao.
Như đó đề cập ở trờn, dịch vụ mà trung tõm trọng tài cung cấp ra thị trường là loại dịch vụ cú tớnh đặc thự cao, chất lượng của dịch vụ khụng chỉ
phụ thuộc vào người cung cấp mà cũn phụ thuộc rất nhiều vào sự cộng tỏc của
cỏc bờn sử dụng dịch vụ, cũng như sự hỗ trợ từ một hệ thống chớnh sỏch phỏp
luật hoàn chỉnh, mà trước hết là khung phỏp luật về trọng tài ở Việt Nam.
3.2. CẦN MỘT SỰ HỖ TRỢ CỦA CHÍNH PHỦ CHO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÀI.
Thuật ngữ trọng tài phi Chớnh phủ khụng cú nghĩa là cơ quan trọng tài này sẽ khụng chịu sự quản lý, giỏm sỏt của Nhà nước. “ Phi Chớnh phủ để
phõn biệt với trọng tài Nhà nước - là một cơ quan Nhà nước , cú quyền lực Nhà nước. Nhà nước khụng can thiệp sõu vào cỏc hoạt động của cỏc cơ quan
trọng tài , nhưng sẽ thực hiện vai trũ quản lý của mỡnh thụng qua hệ thống cỏc quy định phỏp luật , cũng như những tỏc động khỏc như tham gia cỏc cụng ước, điều ước Quốc tế , đào tạo, hỗ trợ kinh phớ và cơ sỡ vật chất . . . Cỏc quy định của Nhà nước núi chung đều cú thể tỏc động theo hai hướng tớch cực,
tiờu cực đến hiệu quả giải quyết tranh chấp.
3.2.1. Hoàn thiện khung phỏp lý cho hoạt động trọng tài .
Cho đến nay ở Việt Nam vẫn chưa cú một vẫn chưa cú một văn bản
phỏp luật do cơ quan lập phỏp ( Quốc hội ) ban hành để quy định về tổ chức
về trọng tài phi Chớnh phủ do cơ quan hành phỏp là Chớnh phủ và Thủ tướng ban hành dưới dạng Nghị định hoặc Quyết địnhvà như vậy chỳng khụng cú
giỏ trị phỏp lý cao như cỏc văn bản phỏp luật giải quyết tranh chấp bằng con đường Toà ỏn ( thường là luật và phỏp luật ). Vỡ vậy, cần nhanh chúng ban
hành Phỏp lệnh về trọng tài để thống nhất cỏc qui định về trọng tài . Xuất phỏt
từ thực tế giải quyết tranh chấp bằng thủ tục trọng tài ở Việt Nam , trong phỏp
lệnh trọng tài cần phải giải quyết được một số điểm nổi cộm sau:
* Thứ nhất là về thẩm quyền giải quyết của trọng tài : đõy là căn cứ phỏp lý để quyết định xem liệu một tranh chấp kinh tế cú được đưa ra xột xử
bằng trọng tài hay khụng. Hiện nay cũng chưa rừ liệu cỏc tranh chấp nào thỡ
khụng được phộp ỏp dụng thủ tục trọng tài . Như quy định hiện nay tại Nghị định 116 CP và quy tắc tố tụng của trung tõm trọng tài Quốc tế Việt Nam thỡ cú thể tạm hiểu là bất kỳ một tranh chấp thương mại nào cũng cú thể giải
quyết bằng trọng tài . Vậy là chưa hợp lý vỡ một số vấn đề tranh chấp cần đến
sự cưỡng chế cao của phỏp luật, hoặc cỏc tranh chấp cú dấu hiệu phạm tội,
hoặc cỏc tranh chấp cú ảnh hưởng đến lợi ớch quốc gia và cộng đồng như:
- Cỏc vấn đề về tỡnh trạng cỏ nhõn.
- Cỏc hợp đồng ký kết do lừa đảo hoặc vụ đạo đức.
- Tranh chấp về phỏt minh, nhón hiệu hàng hoỏ và bản quyền.
- Tranh chấp về phỏ sản, vỡ nợ hoặc giải thể Cụng ty .
- Tranh chấp về cấm võn, trật tự cụng cộng và một số tranh chấp
về quan hệ lao động.
* Về việc chỉ định và thay thế trọng tài viờn : liệu cỏc bờn đương sự cú
thể chọn một trọng tài viờn ngoài bản danh sỏch trọng tài của trung tõm được khụng? Điều này khụng được đề cập đến trong Nghị định 116 CPP cũng như
trong quy tắc tố tụng của trung tõm trọng tài Quốc tế Việt Nam . Tụn trọng
quyền tự quyết của cỏc bờn đương sự, quy định về chỉ định trọng tài viờn khụng nờn chỉ trong danh sỏch trọng tài viờn của trung tõm và cũng khụng chỉ
phộp. Về việc khước từ trọng tài viờn : theo quy định về trọng tài của ỳc,
HongKong, Nhật Bản, Singapore, Mỹ, . . . mỗi bờn tham gia cú thể khước từ
bất kỳ một trọng tài viờn nào vỡ lý do thiờn vị. Phỏp lệnh trọng tài nờn cõn nhắc vấn đề này để tăng cường sự tự do lựa chọn và giỏm sỏt quỏ trỡnh trọng
tài cũng như đảm bảo chắc chắn về sự cụng bằng của trọng tài .
* Về tiờu chuẩn trọng tài viờn : kinh nghiệm của cỏc nước cho thấy
trọng tài viờn thật sự hoàn toàn do cỏc bờn đương sự tự định đoạt. ở Việt Nam
cũng vậy, cho dự cỏc trọng tài viờn được Bộ tư phỏp cấp Thẻ trọng tài hay là Thẻ trọng tài viờn cú trong danh sỏch trọng tài viờn nhưng khụng được cỏc đương sự chọn để giải quyết tranh chấp thỡ họ sẽ chẵng trở thành trọng tài viờn thực sự được. Luật phỏp của nhiều quốc gia khụng quy định trọng tài phải đạt những tiờu chuẩn gỡ mả chỉ quy định rằng trọng tài viờn phải nổ lức
cựng với cỏc bờn đạt được một giải phỏp giải quyết tranh chấp cụng bằng và hiệu quả. Mỗi trung tõm trọng tài tự chọn ra những trọng tài của chớnh mỡnh
để chọn được những trọng tài viờn giỏi bằng cỏch đưa ra cỏc tiờu chuẩn về
chuyờn mụn, nghiệp vụ và là người cú đạo đức , trung thực và khỏch quan - vỡ phỏn quyết của họ là yếu tố quyết định đến uy tớn của trung tõm trọng tài . Khụng gỡ đỏnh giỏ cỏc trọng tài viờn chớnh xỏc hơn là những phỏn quyết mà họ đưa ra và hiệu quả cuối cựng của giải quyết tranh chấp .
Trung tõm trọng tài phi Chớnh phủ hoạt động trong cơ chế thị trường
cũng chịu sự tỏc động của cỏc quy luật thị trường. Động lực thỳc đẩy cỏc
Trung tõm giải quyết tranh chấp của cỏc quy luật thị trường. Động lực để thỳc đẩy cỏc trung tõm giải quyết tranh chấp một cỏch hiệu qủa hơn và khụng
ngừng nõng cao hiệu quả phỏp quyết chớnh là sự cạnh tranh giữa cỏc Trung
tõm trọng tài. Khung phỏp luật về trọng tài thống nhất, tạo nờn mụi trường
cạnh tranh cho cỏc Trung tõm hoạt động. Những quy định bất hợp lý như: (quy định rằng quyết định của trọng tài thuộc Trung tõm trọng tài quốc tế Việt
Nam cú giỏ trị chung thẩm; trong khi đối với cỏc trung tõm trọng tài khỏc lại khụng quy định quyết định là chung thẩm... ) cần được loại bỏ.
Cuối cựng là vấn đề đang gõy bức xỳc nhất và là sự quan tõm lớn nhất
của cỏc bờn khi lựa chọn trọng tài là cơ quan giải quyết tranh chấp đú là hiệu
lực quyết định của trọng tài, nhưng trờn thực tế, khụng phải lỳc nào người ta
cũng đạt được điều đú. Vỡ vậy cần cú một cơ chế cưỡng chế thi hành cỏc phỏn quyết của trọng tài để hoạt động trọng tài cú hiệu quả vỡ trọng tài là một tổ
chức hoạt động hợp phỏp và đó được cỏc bờn thoả thuận chọn lựa. Trong cơ
chế này cần quy định thẩm quyền của Toà ỏn trong việc cụng nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài, toà chỉ cần cụng nhận quyết định bản ỏn và cho
thi hành như là một bản ỏn do toà tuyờn chứ khụng cần ra thờm một bản ỏn về
cựng một vụ việc (nghĩa là tiến hành xột xử lài toàn bộ vụ việc).
Cũng cần phải cú những quy định cụ thể những trường hợp nào khiến