Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển

Một phần của tài liệu Luận văn: Khái quát về tranh chấp thương mại và một số cách giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 42 - 44)

a. Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hội đồng trọng tài Hàng Hải:

Vào những năm đầu của thập kỷ 60, ngoài toà ỏn, thỡ Hội đồng trọng

tài Ngoại thương (30/4/1963) và Hội đồng trọng tài Hàng Hải (5/10/1964) là những tổ chức chớnh trong việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh Quốc tế ở nước ta. Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hội đồng trọng tài Hàng Hải được gia nhập vào phũng TM & CN Việt Nam. Phũng TM & CN Việt Nam là một tổ chức phi Chớnh phủ bao gồm cỏc thành viờn ở cỏc thành phần kinh tế

của Việt Nam. Nhưng Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hội đồng trọng tài Hàng Hải lại hoạt động theo những điều lệ do Nhà nước phờ chuẩn và chịu sự

giỏm sỏt của Nhà nước.

Hội đồng trọng tài Ngoại thương giải quyết tranh chấp thụng qua trọng tài đối với những tranh chấp phỏp sinh từ cỏc hợp động kinh tế, thương mại

giữa cỏc tổ chức Việt Nam và phỏp nhõn, thể nhõn nước ngoài.

Hội đồng trọng tài Hàng Hải giải quyết tranh chấp phỏt sinh liờn quan

đến vận chuyển bằng đường biển như: thuờ tàu chuyến, vận chuyển hàng hoỏ Quốc tế, giao nhận hàng hoỏ, cứu hộ, đõm va tàu biển hoặc giữa tầu biển và tầu sụng ở cỏc quốc gia khỏc nhau và bảo hiểm hàng hoỏ.

Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hội đồng trọng tài Hàng Hải khụng

giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự hay cỏc tranh chấp kinh tế trong nước.

Cỏc Trọng tài viờn của Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hội đồng

trọng tài Hàng Hải do phũng Cụng nghiệp chọn và phải là cụng dõn Việt

Nam. Cỏc Trọng tài viờn được chọn là những người thụng hiểu về phỏp luật

Việt Nam và Quốc tế cũng như hiểu biết về kinh nghiệm về cỏc lĩnh vực như thương mại, vận chuyển hàng hoỏ, tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm và quan hệ

kinh tế đối ngoại.

Trong thời gian đú, vỡ nhiều lý do khỏc nhau, mà cỏc tranh chấp đưa đến trọng tài giải quyết cũn hạn chế, số vụ được giải quyết ra phỏn quyết cũn

ớt hơn. Cỏc hoạt động khỏc núi chung và hoạt động hoà giải núi riờng, cho đến

tận giữa những năm 1980 chủ yếu vẫn là với cỏc nước Xó Hội Chủ Nghĩa giới

hạn trong lĩnh vực viện trợ thương mại và viện trợ phỏt triển.

Từ giữa thập kỷ 80, số vụ tranh chấp đưa ra trọng tài tăng nhanh, trung

bỡnh là 20 vụ/năm trong giai đoạn 1988 - 1992 với khoảng 85% tranh chấp liờn quan đến cỏc hợp đồng thương mại Quốc tế, bảo hiểm và cỏc vấn đề liờn

quan đến vận tải Quốc tế.

Cả Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hội đồng trọng tài Hàng Hải đều rất ớt tham gia và liờn hệ với cỏc cuộc hội thảo với cỏc tổ chức trọng tài

nước ngoài, chẳng hạn như Toà ỏn Trung tõm Quốc tế bờn cạnh phũng

Thương mại Quốc tế hay TTTT Quốc tế Singapore.

Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hội đồng trọng tài Hàng Hải là hai tổ chức tiền thõn của TTTT quốc tế Việt Nam bờn cạnh phũng TM & CN Việt

Nam. Những hạn chế trờn dần trở thành những trở ngại và phỏt sinh những

mặt bất cập trong việc giải quyết cỏc tranh chấp Quốc tế. Chớnh vỡ thế sự tồn

tại duy nhất một TTTT Quốc tế ở Việt Nam với quy chế hoạt động mới là

điều cần thiết.

b. Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam:

Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam là một tổ chức phi Chớnh phủ được thành lập bờn cạnh phũng TM & CN Việt Nam theo Quyết định số

204/TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 28/4/1993 trờn cơ sở hợp nhất Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hội đồng trọng tài Hàng Hải.

Sự tồn tại một Trung tõm trọng tài quốc tế duy nhất ở Việt Nam nhằm

trỏnh những vấn đề mõu thuẫn rắc rối trong xột xử thỉng thoảng xảy ra giữa

Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hội đồng trọng tài Hàng Hải cũng như để

thống nhất điều hành bổ sung đội ngũ trọng tài Quốc tế của Việt Nam.

Trong tỡnh hỡnh mới của nền kinh tế đất nước mở cửa và hội nhập với

thế giới, Trung tõm trọng tài Quốc tế Việt Nam đó được phộp mở rộng và cập

nhật quy tắc hoạt động trọng tài cho phự hợp với thực tiễn ở Việt Nam và cỏc quy tắc trọng tài Quốc tế đang phổ biến trờn thế giới. Hoạt động xột xử của

TTTT Quốc tế Việt Nam khụng chỉ giới hạn những tranh chấp trong lĩnh vực thương mại và vận tải quốc tế mà được mở rộng sang cả cỏc lĩnh vực khỏc như: đầu tư nước ngoài, du lịch, tớn dụng, ngõn hàng, chuyển giao cụng nghệ,

bảo hiểm, cỏc vấn đề kinh doanh quốc tế và thương mại quốc tế khỏc

Khỏc với Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hội đồng trọng tài Hàng Hải, TTTT quốc tế Việt Nam cú quan hệ khỏ rộng rói với cỏc hiệp hội, tổ

chức kinh tế trờn thế giới, đẩy mạnh một bước trong hợp tỏc quốc tế. TTTT

quốc tế Việt Nam tham gia vào nhiều hội thảo quốc tế về trọng tài như hội

thảo thường niờn của đoàn luật sư Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương ở Singapore năm

1994, ở Hoa Kỳ năm 1995, hội thảo Quốc tế của Trung tõm giải quyết tranh

chấp về đầu tư- thương mại Quốc tế, hội thảo của Toà ỏn trọng tài Quốc tế

bờn cạnh phũng Thương mại Quốc tế, và hội thảo của Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ. Đặc biệt TTTT quốc tế Việt Nam cũn thiết lập quan hệ được với một số

luật sư hàng đầu về lĩnh vực trọng tài trờn thế giới.

Sự phỏt triển trờn đó đem lại một thế giới mới cho TTTT quốc tế Việt

Nam cú thờm kiến thức và kinh nghiệm trong thực tế từ cỏc tổ chức trọng tài Quốc tế khỏc nhằm tạo khả năng cho Trung tõm trong việc giải quyết những

tranh chấp ngày một phức tạp khi nền kinh tế đang trong giai đoạn phỏt triển

mạnh.

Tuy nhiờn, cũng cần phải nhấn mạnh đến tiềm lực nội bộ của Trung tõm: đú là đội ngũ trọng tài viờn trong nước và cả Quốc tế cựng với một cơ

cấu tổ chức hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn: Khái quát về tranh chấp thương mại và một số cách giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)