Đương sự trong tranh chấp

Một phần của tài liệu Luận văn: Khái quát về tranh chấp thương mại và một số cách giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 61 - 95)

Cú một thực tế đỏng lưu ý, đú là tỷ lệ bờn Việt Nam là nguyờn đơn

trong cỏc vụ kiện Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam chiếm khỏ cao: Từ 60%; 63%; 50%; 71% và 53% tương ứng với cỏc năm 1996, 1997 ... 2000.

Điều này phải chăng đó phản ỏnh rằng cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó khụng tỡm hiểu kỹ đối tỏc khi ký kết hợp đồng, hoặc hợp đồng soạn thảo khụng chặt

chẽ tạo kẽ hở cho bờn kia từ chối thực hiện đỳng nghĩa vụ đó cam kết.

Cỏc bờn tranh chấp cũn lại gồm một số nước chớnh lần lượt là Hàn Quốc, Hụng kụng, Nhật Bản, Thỏi Lan, Singapore, Trung Quốc, Malaixia, Đài Loan, Anh, Áo, Phỏp, Thuỵ Điển, Canada, Bahama, Mỹ, Ukraina,

Liechtenstein...

2.2.3. Thực trạng giải quyết tranh chấp tại Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam.

Trờn đõy vừa đề cập đến cỏc tranh chấp kiện ra Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam trong vài năm gần đõy nhưng khụng phải toàn bộ số vụ việc trờn đều giải quyết. Lý do cú thể là do bờn nguyờn đơn tự nguyện rỳt đơn

kiện, do hai bờn hoà giải được trước khi Uỷ ban trọng tài được thành lập hay đơn giản vỡ họ đó khụng nộp phớ trọng tài.

Tỡnh hỡnh giải quyết tranh chấp ở Trung tõm được phản ỏnh qua bảng sau:

Bảng 5: Số lượng vụ việc được giải quyết ở Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam

Xột xử ra phỏn

quyết Hoà giải Rỳt đơn kiện

Khổng đủ điều kiện thụ lý hồ

sơ Năm Tổng

số vụ

Lượng Tỷ lệ % Lượng Tỷ lệ % Lượng Tỷ lệ % Lượng Tỷ lệ % 1996 15 17 68,0 4 16,0 2 8 2 8 1997 24 16 66,7 1 4,2 4 16 3 12,5 1998 18 11 61,1 1 5,6 1 5,6 5 27,8 1999 20 11 55,0 2 10 3 15,0 4 20 2000 21 14 66,7 3 14,3 1 4,8 3 14,3  108 69 63,9 11 10,2 11 10,2 17 15,7

(Nguồn: sổ theo dừi cỏc vụ kiện của Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam)

Theo bỏo cỏo của Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam, hiện nay số vụ

kiện đến Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam nhưng khụng đủ điều kiện thụ

giai đoạn 1996 - 2000. Năm thấp nhất như năm 1996, tỷ lệ này là 8%, trong

khi năm cao lờn tới 27,8% khụng đủ điều kiện thụ lý hồ sơ là vị đương sự

khụng nộp đủ phớ hoặc thoả thuận trọng tài khụng hợp lệ vỡ thiếu sự thống

nhất thoả thuận của cỏc bờn.

Do đú, số vụ giải quyết trỡnh gồm cả tổ chức xột xử và hoà giải trước

xột xử - trung bỡnh chỉ đạt 74,1% (xột xử ra phỏn quyết 63,9%/năm và hoà giải: 10,2%/năm). Việc tranh chấp khụng được giải quyết do nguyờn đơn

khụng ứng trước dư phớ là điều trung bỡnh hoàn toàn cú thể tự động khắc phục được nhằm tăng hiệu qủa kinh tế xó hội của hoạt động giải quyết tranh chấp.

Tỷ lệ hoà giải trước xột xử đạt 10,2% - là tỷ lệ cao đỏng khớch lệ của

Trung tõm - điều đú thể hiện Trung tõm luụn coi trọng lợi ớch kinh tế của đương sự - để nõng cao uy tớn của Trung tõm và phự hợp với cơ chế mới. Tỷ

lệ hoà giải khụng ổn định qua cỏc năm phản ỏnh một thực tế là sự thành cụng của hoà giải đũi hỏi khụng ổn định cao qua cỏc năm phản ỏnh một thực tế là sự thành cụng của hoà giải đũi hỏi, phụ thuộc rất lớn vào thiện ý và tinh thần

hợp tỏc của cỏc bờn đương sự, bờn cạnh sự nỗ lực của Uỷ ban trọng tài. Tỷ lệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoà giải cao cũn là thể hiện của hiệu qủa giải quyết tranh chấp cao - xột về

khớa cạnh chuyờn mụn.

Thời gian kể từ khi nhận hồ sơ cho đến khi ra phỏn quyết về cơ bản là tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của cỏc bờn. Song về phớa Trung tõm, luụn đảm

bảo cỏc thủ tục về tố tụng được tiến hành nhanh chúng, kịp thời nhờ sự hoạt động tớch cực, mẫn cỏn của ban thư ký và cỏc trọng tài viờn. Trong thủ tục tố

tụng của Trung tõm cú quy định một số thời hạn nhằm đảm bảo thời gian xột

xử là hiệu qủa. Đú là quy định tại Điều 8 bị đơn phải gửi bản tự bào chữa

trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được bản sao đơn kiện, thời hạn dài nhất khụng qỳa 2 thỏng. Quy định đối với đơn kiện lại thỡ trong vũng 30 ngày kể từ khi nhận được đợn kiện lại nguyờn đơn phải cho biết ý kiến của mỡnh.

đơn phải trả lời. Quy định toàn văn bản phỏn quyết gửi cỏc bờn đương sự

chậm nhất là 30 ngày sau phiờn xột xử cuối cựng.

Nhỡn chung, cỏc phỏn quyết của trọng tài ở Trung tõm được đỏnh giỏ là chất lượng cao bảo vệ được quyền lợi và lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của cỏc

bờn khụng phõn biệt quốc tịch, thành phần kinh tế. Tuy vậy, vẫn cũn một số ớt trường hợp chưa thực được xột xử kịp thời, một vài vụ khỏc phải ra những

phỏn quyết sửa đổi, bổ sung.

2.2.3. Những thuận lợi, khú khăn trong hoạt động giải quyết tranh chấp ở Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam

2.2.3.1. Đối với bản thõn Trung tõm

a. Thuận lợi:

Những thuận lợi mà Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam cú được trước hết phải núi đến sự độc lập của Trung tõm trong việc hỡnh thành quy tắc tố tụng, biểu phớ trọng tài, quy định về việc lựa chọn cỏc

chuyờn gia làm trọng tài viờn.

Khi giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài, nguyờn tắc

tự do thoả thuận của cỏc bờn bao giờ cũng được đặt lờn hàng đầu. Nhưng khi cỏc bờn đó đồng ý đưa vụ kiện ra Trung tõm trọng tài quốc

tế Việt Nam rất nhất thiết phải tuõn thủ theo quy tắc tố tụng của Trung

tõm. Theo quy tắc tố tụng của Trung tõm, ngày xột xử do Chủ tịch Uỷ

ban trọng tài quyết định.

Ngụn ngữ xột xử là tiếng Việt Nam. Cựng với việc gửi đơn kiện, nguyờn đơn phải ứng trước toàn bộ phớ trọng tài. Như vậy, Trung tõm luụn dành quyền chủ động trong việc tiến hành xột xử.

Thuận lợi thứ hai mà Trung tõm cú được so với Toà ỏn kinh tế là những kinh nghiệm kế thừa từ hai hội đồng trọng tài tiền thõn và nguồn

nhõn lực giỏi về chuyờn mụn.

Xột về khớa cạnh giỏ trị của phỏn quyết trọng tài, Trung tõm trọng

tài quốc tế Việt Nam cú ưu thế hẳn so với Trung tõm trọng tài kinh tế

khỏc, cũng là một tổ chức xó hội nghề nghiệp được thành lập theo Nghị định 116/Chớnh phủ (5/9/1994), phỏn quyết của trọng tài kinh tế khụng

cú giỏ trị chung thẩm. Một bờn đương sự cú quyền yờu cầu Toà ỏn nhõn dõn cú thẩm quyền xột xử lại nếu phỏn quyết đú khụng được bờn kia

chấp hành (Điều 31). Chớnh điều này đó làm cho Trung tõm trọng tài kinh tế khụng thu hỳt được đơn kiện cũng như cỏc chuyờn gia giỏi làm việc cho Trung tõm trong tài kinh tế. Ngược lại, phỏn quyết của trọng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tài thuộc Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam cú giỏ trị chung thẩm (Điều 31- Quy tắc tố tụng của Trung tõm) khiến cho bờn nguyờn đơn

yờn tõm khi kiện ra Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Namvà cũng khớch

lệ cỏc trọng tài viờn làm việc cú hiệu quả vỡ kết quả lao động của họ

cũn cú ý nghĩa.

Một thuận lợi khỏc của Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam

nhận được sự hỗ trợ về cơ sở vật chất cũng như giỳp Trung tõm thỳc đẩy quan hệ Quốc tế của Phũng TM & CN Việt Nam.

Khụng thể khụng đề cập đến bối cảnh kinh tế Việt Nam núi chung

và tiến trỡnh hội nhập kinh tế của Việt Nam với cỏc nước trờn thế giới, đặc biệt là cỏc nước trong khu vực tạo điều kiện tốt cho Trung tõm phỏt

triển tốt trong tương lai.

b. Khú khăn:

Trung tõm gặp phải rất nhiều khú khăn so với những thuận lợi cú được.

Khú khăn thứ nhất cũng bắt nguồn từ bối cảnh kinh tế chung. Khi

Việt Nam tham gia ngày càng sõu rộng vào việc tiến trỡnh hội nhập kinh

tế thỡ Trung tõm cũng phải đứng trước nhiều thử thỏch. Đú là cỏc tranh chấp thương mại ngày càng đa dạng, phức tạp, liờn quan đến nhiều lĩnh

vực hoặc những ngành mới phỏt triển ở Việt Nam hoặc ở trờn thế giới như chuyển giao cụng nghệ, thương mại điện tử, buụn bỏn phần mềm

tin học. Trung tõm trong tài Quốc tế Việt Nam phải hiện đại hoỏ cơ sở

vật chất đũi hỏi chi phớ cao để cập nhật thụng tin như mỏy tớnh nối

mạng, cỏc tài liệu khoa học. Cỏc trọng tài viờn khụng phải chỉ nõng cao

kiến thức về phỏp luật trong nước, phỏp luật cỏc nước khỏc mà cũn phải

nghiờm tỳc nghiờn cứu cỏc lĩnh vực chuyờn mụn khỏc. Một thỏch thức

khỏc mà Trung tõm phải đối mặt là sự cạnh tranh của cỏc tổ chức trọng tài nước ngoài, hoạt động rộng khắp trờn toàn cầu. Cỏc nước, lónh thổ

trong khu vực như Đài Loan, Trung Quốc, Singapor, Thỏi Lan, Mỹ,

Anh, Thuỵ Điển.. . cú cỏc tổ chức trọng tài lớn về quy mụ tổ chức cũng như cơ sở vật chất luụn muốn mở rộng hoạt động đến cỏc nước khỏc.

Và sự thực là họ đó đến Việt Nam để "tiếp thị" dịch vụ của họ. Họ cú

Internet. Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam luụn phải chuẩn bị gấp gỏp để đương đầu với cỏc đối thủ cạnh tranh trờn thế giới để đến một lỳc nào đú cũng xõm nhập vào "thị trường dịch vụ trọng tài Quốc tế".

Khú khăn thứ hai đồng thời là khú khăn chủ yếu Trung tõm đó và

đang gặp phải là phỏp luật Việt Nam núi chung và khung phỏp lý về

hoạt động của trọng tài chưa được hoàn thiện.

Chỳng ta đang ở trong một nền kinh tế chuyển đổi và đương

nhiờn phỏp luật cũng phải chuyển đổi theo. Cú thể núi hệ thống phỏp luật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của chỳng ta chuyển đổi khỏ nhanh, nhưng lại khụng để cập được mọi vấn đề phỏt sinh trong thực tế và với nhiều cấp phức tạp như Luật, Nghị định, Thụng tư và cỏc văn bản phỏp luật hay cú hiện tượng chồng chộo nhau, khụng thống nhất mà vẫn thiếu. Chẳng hạn, Luật thương mại năm 1997 của

Việt Nam khụng đưa ra một cỏch hiểu thống nhất về giao dịch thương mại

mà liệt kờ cụ thể cỏc loại giao dịch thương mại. Khi cú hợp đồng dẫn chiếu đến nguồn Luật điều chỉnh là Luật thương mại Việt Nam 1997 nhưng hoạt động giao dịch thụng qua hợp đồng này lại khụng được liệt kờ trong Luật thương mại trờn. Điều này gõy khú khăn lớn cho hoạt động giải quyết

tranh chấp của Trung tõm. Đồng thời xỏc định nguồn luật ỏp dụng là một khú khăn đỏng kể.

Cập nhật văn bản đó khú khăn nhưng hệ thống hoỏ lại để tra cứu

cho thuận lợi cũn khú khăn hơn rất nhiều. Điều này khụng chỉ làm cho Trung tõm tốn kộm về mặt thời gian mà cả chi phớ.

Khú khăn thứ ba mà Trung tõm thường gặp phải là sự bất cập về

kiến thức luật của doanh nghiệp Việt Nam do trong những năm gần đõy mới được tự do kinh doanh nờn họ khụng cú ý thức rằng những

kiến thức về luật phỏp liờn quan đến quyền lợi thiết yếu của họ. Điều này tưởng chừng khụng liờn quan đến Trung tõm nhưng thực ra lại là một trở ngại cho thủ tục tố tụng và tiến hành xột xử của trọng tài.

Cỏc doanh nghiệp thường ký hợp đồng với điều khoản trọng tài sơ

sài, khụng rừ ràng. Cho nờn nhiều điều khoản trọng tài bị coi là điều

khoản trọng tài "khuyết tật" và Trung tõm khụng thụ lý được vụ kiện. Để cú thể tiếp tục giải quyết, cỏc bờn phải cú một thoả thuận trọng tài khỏc. Song việc này là hoàn toàn khú khăn bởi vỡ sau khi xảy ra tranh

Việc khụng tuõn thủ đỳng quy tắc tố tụng của Trung tõm của cỏc

doanh nghiệp Việt Nam, thường chậm trễ trong việc cung cấp cỏc tài liệu cần thiết làm quỏ trỡnh xột xử phải kộo dài.

Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng ớt khi được cỏc doanh nghiệp Việt

Nam nghiờn cứu kỹ nờn nhiều khi họ bị đối tỏc nước ngoài lừa. Trọng

tài viờn của Trung tõm khụng thể tỡm cỏch cứu vón được cỏc doanh

nghiệp trong nước trong những trường họp tỡnh ngay lý gian.

Khú khăn thứ tư nằm trong sự hạn chế về nguồn nhõn lực và cơ

sở vật chất. Mặc dự nhõn lực được sự hỗ trợ của Phũng TM & CN nhưng để trở thành một TTTT mạnh mang tầm Quốc tế thỡ Trung tõm thiếu rất

nhiều. Cỏc trọng tài viờn đều là những người cú kiến thức sõu và kinh nghiệm lõu năm nhưng vấn đề ở đõy là họ đó nhiều tuổi. Cần cú một lực lượng trọng tài viờn kế tiếp đụng đảo hơn. Nếu khụng, Trung tõm sẽ bị tụt

hậu so với khu vực và thế giới.

Một khú khăn nữa cản trở rất nhiều hoạt động của Trung tõm và làm cỏc trọng tài viờn phải trăn trở nhiều là Việt Nam đó cú Phỏp lệnh cụng

nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước người (1995) nhưng quyết định của trong tài trong nước thỡ khụng cú sự cưỡng chế thi

hành nào cả. Nếu bờn Việt Nam thua, họ cũng chưa chắc nhận được tiền

bồi thường mà lại bị mất một khoản phớ trọng tài. Vỡ vậy, bờn nước ngoài khụng muốn gửi đơn kiện tới Trung tõm.

Tất cả những khú khăn trờn cản trở hoạt động và sự phỏt triển của

Trung tõm. Khắc phục được tất cả cỏc khú khăn đú khụng phải là điều dễ dàng nhưng vẫn là điều mà Trung tõm phải làm. Điều quan trọng là Trung tõm phải cú được sự hỗ trợ từ nhiều phớa.

2.2.3.2. Đối với doanh nghiệp.

a. Thuận lợi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ nhất, trong bối cảnh nước ta cũn thiếu một cơ chế giải quyết tranh

chấp cú hiệu qủa, Trung tõm đó đề cao và cố gắng để cỏc bờn tự đạt được thoả

thuận hoà giải khỏ cao của Trung tõm (10,2%). Việc giải quyết tranh chấp

bằng hoà giải giỳp cỏc bờn giảm bớt chi phớ trọng tài Trung tõm hoàn 25% số

ban trọng tài và 50% trước khi tiến hành phiờn xột xử đầu tiờn và chi phớ theo

đuổi vụ kiện, tiếp tục duy trỡ mối quan hệ trong kinh doanh vỡ cỏc bờn đều tự

nguyện thi hành kết quả hoà giải.

Thứ hai, lệ phớ trọng tài và cỏc chi phớ khỏc phải trả cho Trung tõm thấp hơn so với một số Trung tõm trọng tài quốc tế ở cỏc nước khỏc. Lệ phớ trọng

tài mà Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam đưa ra trong biểu phớ trọng tài mức phớ tối thiểu là 500 USD/vụ, trong khi mức này ở Hiệp hội trọng tài Hoa kỳ là 600 USD - 2000 USD ở Trung tõm trọng tài quốc tế là 2500 USD. Đối

với vụ cú giỏ trị tranh chấp là 10.000 USD đến 20.000 USD mức tối đa là 4250 và cộng thờm 0,5% trị giỏ tranh chấp vượt quỏ 200.000 USD đối với cỏc

tranh chấp trờn 200.000 USD là khỏ dễ chịu đối với cỏc bờn tranh chấp.

Thứ ba, thủ tục trọng tài tại Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam đơn

giản và thớch hợp cho việc giải quyết cỏc tranh chấp nhỏ cần phải được giải

quyết nhanh và khụng cần thiết chi phớ cao.

Thứ tư, Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam tiến hành xột xử bằng

tiếng Việt Nam đú là một thuận lợi rất lớn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam vỡ hiện nay trỡnh độ ngoại ngữ của cỏn bộ kinh doanh của ta khụng phải ai cũng đạt yờu cầu. Địa điểm xột xử là tại Việt Nam nờn cũng tiết kiệm được chi phớ đi lại.

b. Hạn chế:

Hầu hết cỏc hạn chế mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khi đưa tranh

Một phần của tài liệu Luận văn: Khái quát về tranh chấp thương mại và một số cách giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 61 - 95)