Thực trạng tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp

Một phần của tài liệu Luận văn: Khái quát về tranh chấp thương mại và một số cách giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 55 - 95)

CHẤP THƯƠNG MẠI Ở TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM. 2.2.1. Cỏc yếu tố chi phối đến tranh chấp và giải quyết tranh chấp bằng

trọng tài ở Việt Nam.

Tranh chấp là một tất yếu trong nền kinh tế và giải quyết tranh chấp

trong nền kinh tế là hoạt động cú ảnh hưởng đến sự phỏt triển của cỏc quan hệ

kinh tế, đến sự ổn định của nền kinh tế. Ngược lại, chớnh cỏc cơ chế của nền

kinh tế, cỏc chớnh sỏch của Nhà nước cũng sẽ tỏc động mạnh mẽ nờn việc phỏt

sinh tranh chấp, cũng như cỏch thức giải quyết tranh chấp. Chớnh vỡ vậy,

khụng thể khụng quan tõm đến những điều kiện chớnh trị, kinh tế, xó hội trong và ngoài nước ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh tranh chấp và giải quyết tranh chấp.

Nền kinh tế thế giới hiện nay đang là một nền kinh tế mở, hỡnh thành nhiều khu vực kinh tế nhiều trục kinh tế, với lượng giao dịch khổng lồ. Cỏc tổ

chức kinh tế và thương mại gồm nhiều quốc gia thành viờn tham gia ICC, APEC, OPEC, WTO... tạo nờn một thị trường toàn cầu trong đú cỏc chủ thể kinh doanh đa dạng hơn bao giờ hết. Toàn cầu hoỏ hội nhập vào nền kinh tế

thế giới đang là xu hướng phỏt triển hiện nay, kộo theo đú là việc thống nhất

tạo ra những quy tắc chung, quy định chung điều chỉnh cỏc quan hệ kinh tế.

Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương trong đú cú cỏc nước Đụng Nam Á được coi

là khu vực kinh tế năng động nhất, cú sức tăng trưởng cao. Cỏc quan hệ kinh

tế với cỏc quốc gia trong khu vực này, và giữa khu vực này với cỏc khu vực

Việt Nam đó và đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, thừa nhận và đảm bảo quyền tự do kinh doanh; thực hiện chớnh sỏch mở cửa, sẽ là một

bộ phận khụng tỏch rời của nền kinh tế khu vực và quốc tế. Trong cơ chế thị trường cú một lượng lớn doanh nghiệp giao dịch thương mại dựa trờn lợi ớch

kinh tế, lợi nhuận là thước đo là sự sống của doanh nghiệp thỡ bất đồng và tranh chấp cũng cú bản chất khỏc so với trong cơ chế cũ đặc biệt là số lượng

tranh chấp sẽ tăng một cỏch đỏng kể. Cỏc chủ thể tranh chấp thuộc tất cả cỏc

thành phần kinh tế khụng chỉ ở trong nước mà cũn ở nước ngoài, cỏc tranh chấp khụng đơn lẻ mà liờn quan đến nhiều bờn, nhiều mối quan hệ khỏc...

Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm cả quyền lựa chọn

hỡnh thức giải quyết tranh chấp. Xuất phỏt từ lợi ớch của chớnh doanh nghiệp,

toà ỏn khụng cũn là nơi thu hỳt cỏc bờn giải quyết tranh chấp, mà cỏc doanh nghiệp thường sử dụng cỏc hỡnh thức như hoà giải hay trọng tài. Cơ chế thị trường đó làm nảy sinh cỏc tranh chấp, nhưng chớnh nú cũng đặt ra yờu cầu về

những hỡnh thức giải quyết tranh chấp mềm dẻo linh động, đảm bảo lợi ớch

của cỏc bờn.

Việt Nam là một nước xó hội chủ nghĩa, và cú một hệ thống phỏp luật

xó hội chủ nghĩa. Nú khỏc nhiều so với hệ thống phỏp luật ỏn lệ (common

law) hay dõn sự truyền thống (civil law); và nú cũng khỏc so với cỏc nước xó hội chủ nghĩa trước đõy. Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ đũi hỏi hệ thống phỏp luật

này khụng những phải phự hợp với đặc điểm chớnh trị trong nước mà việc

hoàn thiện phải tớnh đến sự tương thớch ở một mức độ nào đú với cỏc hệ thống

luật phỏp khỏc; trong đú cú cỏc chế định về tranh chấp. Hệ thống phỏp luật ở

Việt Nam vẫn đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện và bổ sung cũn nhiều bất cập

chồng chộo ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động kinh doanh núi chung đến

tranh chấp và giải quyết tranh chấp núi riờng. Chẳng hạn, trờn thế giới hỡnh thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đó rất phỏt triển, đặc biệt là ở cỏc nước Phương Tõy, chớnh vỡ thế trong xu hướn hội nhập Việt Nam cần điều chỉnh trọng tài theo xu hướn chung của trọng tài quốc tế quỏ trỡnh thành lập, quy tắc tố tụng,

luật điều chỉnh cần được dựa trờn sự tham khảo kinh nghiệm của cỏc nước đi trước.

Là một nước Chõu Á Việt Nam chịu ảnh hưởng sõu sắc bởi tư tưởng

của khổng giỏo đề cao quyền lực tuyệt đối của nhà vua đối với toàn xó hội, sự

thống trị của quyền lợi cộng đồng đối với quyền lợi cỏ nhõn... tạo nờn sự lónh

đạm đối với việc giải quyết tranh chấp bằng con đường tranh tụng. Biện phỏp thụng thường hơn cả mà cỏc thương gia chấp nhận là tớch cực thương lượng

hoặc hoà giải qua trung gian. Mặt khỏc trỡnh độ dõn trớ ở nước ta chưa cao, sự

hiểu biết phỏp luật cũn chưa thấu đỏo, thúi quan liờu cửa quyền của thời kỳ

bao cấp cũng như trong một số ớt cỏn bộ hiện nay... phần nào khiến cho cỏc

doanh nghiệp cú tõm lý e ngại khi tham gia vào thủ thục kiện cỏo núi chung

và kiện trước trọng tài núi riờng.

Túm lại, cơ chế thị trường mở đó và đang tạo điều kiện cho cỏc doanh

nghiệp phỏt triển sản xuất kinh doanh tăng lợi nhuận. Song cũng chớnh sự

phức tạp trong quan hệ kinh tế, cũng như mặt trỏi của việc chạy theo lợi

nhuận đó làm tranh chấp phỏt sinh ngày càng phức tạp, giỏ trị tranh chấp ...

làm thiệt hại đến hoạt động sản xuất kinh doanh khụng những của doanh

nghiệp mà cũn của cỏc doanh nghiệp khỏc, của cụng chỳng, của quốc gia.

Điều đú đặt ra vấn dề phải làm sao để hạn chế tranh chấp xảy ra, cũng như làm sao để giải quyết tranh chấp thật hiệu quả, phự hợp với đặc điểm, tập quỏn kinh doanh trong nước và quốc tế. Để làm được điều đú cỏc biện phỏp đề ra phải dựa trờn thực tiễn tranh chấp và giải quyết tranh chấp trong thời

gian qua. Phần tiếp theo người viết xin đề cầp đến những tranh chấp và hoạt động giải quyết tranh chấp ở Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam một địa điểm tập trung để giải quyết tranh chấp đặc biệt là tranh chấp thương mại

2.2.2. Cỏc tranh chấp thương mại kiện tới trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam

2.2.2.1. TTTT quốc tế Việt Nam là tổ chức trọng tài được biết đến nhiều

nhất ở nước ta.

Tại Việt Nam, trọng tài phi chớnh phủ đó cú lịch sử gần 40 năm (1963- 2001), song do nhiều nguyờn nhõn, trọng tài phi chớnh phủi vẫn chưa phỏt

triển rộng rói. Cả nước hiện cú 6 trung tõm trọng tỡa, nhưng số vụ tập trung

chủ yếu ở TTTT quốc tế Việt Nam, và cú đến 90% số vụ là những tranh chấp

quốc tế. Điều này chứng tỏ, trọng tài vẫn cũn rất mới mẻ đối với cỏc doanh

nghiệp Việt Nam. Đồng thời cũng cho thấy Trung tõm trọng tài quốc tế Việt

Nam là tổ chức trọng tài được tớn nhiệm hơn cả.

Bảng 1: Số vụ tranh chấp kiện ra cỏc TTTT của Việt Nam (Tớnh đến hết năm 2000) Tờn trung tõm Năm thành lập Số vụ Số vụ giải quyết thành cụng Tỷ lệ thành cụng (%) 1.TTTT quốc tế Việt Nam 2.TTTT kinh tế Hà Nội 3.TTTT kinh tế Bắc Giang 4.TTTT kinh tế Sài Gũn 5.TTTT kinh tế Cần Thơ 1993 1997 1997 1997 1999 134 11 2 4 15 117 9 0 2 13 87.3 81.8 0 50 86.7

(Nguồn: bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc TTTT- Bộ Tư phỏp)

Rừ ràng, đối với số vụ tranh chấp kiện ra trọng tài như trờn, thật khú cú

thể thu được một cỏi nhỡn tổng thể về tranh chấp thương mại ở Việt Nam.Số

vụ tranh chấp kiện ra TTTT quốc tế Việt Nam vượt trội hơn hẳn so với cỏc

trung tõm trọng taỡa quốc tế khỏc vỡ nhiều lớ do. Trước hết đú là vỡ vị trớ đoọc

quyền của TTTT quốc tế Việt Nam trong việc giải quyết cỏc tranh chấp cú

yếu tố nước ngoài tại Việt Nam. Thứ hai, hiện nay trong cỏc văn bản phỏp

luật ở nước ta , chỉ cú qui tắc tố tụng của TTTT quốc tế Việt Nam là ghi rừ “quyết định của trọng tài là chung thẩm”. Cuối cựng phải kể đến ưu thế của

TTTT quốc tế về đội ngũ trọng tài viờn giỏi, qui tắc tố tụng linh hoạt, và sự hỗ

Qua 8 năm hoạt động, số vụ kiện và tổng giỏ trị của từng năm được

thống kờ như sau:

Bảng 2: Tranh chấp kiện đến TTTT quốc tế Việt Nam

Năm Tổ ng số vụ Tổ ng tr ị giỏ (USD) T rị g iỏ tr u ng b ỡnh (US D) Số vụ tranh chấp quố c tế Tổ ng tr ị g iỏ ( US D) T rị giỏ tru n g b ỡnh ( USD) 199 3 199 4 199 5 199 6 199 7 199 8 199 9 200 0 6 14 17 25 24 18 20 21 4 7900 0 1 25 00 00 3 25 00 00 3 89 40 00 7 53 00 00 2 09 90 00 3 87 00 00 2 63 90 00 7 98 00 893 00 191 200 155 800 313 800 116 600 193 500 8 52 00 6 1 4 1 7 2 5 2 3 1 6 1 7 1 9 4 790 00 1 25 00 00 3 25 00 00 3 89 40 00 7 46 50 00 2 04 00 00 3 32 90 00 2 53 80 00 79 800 89 300 191 2 00 155 8 00 324 6 00 127 5 00 195 8 00 133 6 00 Tổ ng 14 5 2 50 11 000 153 150 1 37 24 2 450 00 1 62 20 0

Ng uồn : (Sổ th eo dừ i cỏ c vụ kiện của TTTT q uố c tế Việt Na m)

Đối với Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam số vụ trung bỡnh mỗi năm

là 21 vụ và giỏ trị tranh chấp được chia làm 4 mức như trờn. Theo đú cỏc vụ

cú giỏ trị tranh chấp được chia nhỏ, vừa, lớn và rất lớn.

Nhỡn vào bảng trờn ta thấy nhúm tranh chấp cú giỏ trị nhỏ dưới 10.000

USD (tương đương với khoảng 100 triệu đồng Việt Nam) chiếm một lượng

rất nhỏ, trung bỡnh mỗi năm chỉ từ 1-2 vụ, chiếm 7,6%.

Nhúm cú số vụ tranh chấp tập trung nhiều nhất là nhúm vừa (10.000

USD - 100.000 USD) với số vụ trung bỡnh hàng năm là 10 vụ, chiếm 50% tổng số vụ đưa ra Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam mỗi năm. Giỏ trị

trung bỡnh của tranh chấp này là 393.400 USD/năm và 38.600 USD/ vụ.

Thứ ba, là nhúm cú giỏ trị tranh chấp rất lớn - trờn 200.000 USD với

2.953.900 USD/năm và 590.780 USD/vụ. Tuy nhiờn, mức độ đồng đều trong

nhúm này khụng cao, cú những vụ tranh chấp lờn tới 2 triệu USD, song cũng cú

những vụ chỉ 200.000 USD cú xu hướng ngày càng cao.

Cuối cựng là nhúm lớn (100.000 USD đến 200.000 USD) với trung bỡnh 4,8 vụ/năm chiếm 28% giỏ trị trung bỡnh 134.900 USD/vụ và mỗi năm tổng

giỏ trị là 690.800 USD.

Nhỡn vào số liệu giỏ trị trung bỡnh của cỏc vụ tranh chấp qua 5 năm ở

hai nhúm chiếm tỷ lệ cao trong tổng số vụ ỏn (nhúm vừa và nhúm rất lớn) ta

thấy chỳng cú xu hướng tăng lờn, đặc biệt là ở nhúm rất lớn: từ 349.500 USD/

vụ năm 1996 đến 408.300; 527.300; 560.900 USD tương ứng với cỏc năm 1998, 1999, 2000. Điều này càng chứng tỏ cỏc tranh chấp thương mại kiện ra

Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam cú giỏ trị tăng dần lờn trong thời gian

qua. Nú phản ỏnh và phự hợp với một thực tế là hoạt động thương mại quốc tế

của nước ta trong giai đoạn này rất phỏt triển, trị giỏ cỏc thương vụ tăng lờn kộo theo trị giỏ tranh chấp cũng tăng nhanh. Mật độ tranh chấp tập trung vào những vụ cú giỏ trị vừa từ 10.000 đến 100.000 USD. Đối với nước ta, doanh

nghiệp vừa và nhỏ vẫn chiếm một lượng rất lớn trong cơ cấu doanh nghiệp

của nền kinh tế, cỏc thương vụ vỡ vậy cũng chỉ ở quy mụ vừa. Mặt khỏc, ở nước ta, cỏc doanh nghiệp khụng phải lỳc nào cũng dễ dàng tỡm được một

nguồn tớn dụng lớn để đầu tư vào cỏc thương vụ. Chẳng hạn, một hợp đồng trị giỏ 100.000 USD, đó là 1,4 tỷ VND thỡ cơ chế tớn dụng ở nước ta chưa đủ độ

linh hoạt, mềm dẻo để đỏp ứng một nhu cầu cục bộ và lớn như vậy. Cuối

cựng, nguyờn tắc đa dạng hoỏ để phũng ngừa rủi ro trong kinh doanh khiến

cỏc doanh nghiệp ưa chuộng cỏc thương vụ trung bỡnh để cú thể thu được một

khoản lợi khỏ và nếu cú và rủi ro cũng khụng phải là "tay trắng".

2.2.2.2. Cỏc nguyờn nhõn dẫn đến tranh chấp của cỏc vụ việc kiện ra

Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam.

Thống kờ cỏc nguyờn nhõn dẫn đến tranh chấp là một cụng việc khụng đơn giản, lý do chớnh là trong kinh doanh tranh chấp xảy ra do rất nhiều

nay thỡ thật khú khăn để tỡm ra nguyờn nhõn gốc, nguyờn nhõn cơ bản của

tranh chấp. Sau đõy ta sẽ xem xột một số nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tranh

chấp theo nghĩa vụ bờn bỏn và bờn mua qua 3 năm 1998,1999 và 2000.

Bảng 4: Một số nguyờn nhõn tranh chấp 1998 1999 2000 Nguyờn nhõn tranh chấp Số vụ Tỷ lệ % Số vụ Tỷ lệ % Số vụ Tỷ lệ % 1. Do người bỏn khụng thực hiện đỳng nghĩa vụ giao hàng 8 44,4 10 50,0 9 42,9 2. Do người mua khụng thực hiện đỳng nghĩa vụ thanh toỏn 5 27,8 6 30% 7 33,9 3. Người mua khụng nhận hàng 1 5,6 1 5% 1 4,8 4. Do sai sút trong bộ chứng từ 0 0 1 5 1 4,8 5. Nguyờn nhõn khỏc 4 22,2 2 10 3 14,3 20 100 20 21 100

(Nguồn: sổ theo dừi cỏc vụ ỏn của Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam)

Nguyờn nhõn dẫn đến tranh chấp chủ yếu liờn quan đến nghĩa vụ giao

hàng của bờn bỏn, chiếm khoảng 45% số vụ. Bờn bỏn thường giao hàng

khụng đủ phẩm chất, khụng đỳng quy cỏch chủng loại, khụng thực hiện dịch

vụ sau bỏn; khụng giao hàng hoặc chậm giao hàng. Nguyờn nhõn chớnh thứ hai liờn quan đến nghĩa vụ chớnh của người mua; nghĩa vụ thanh toỏn tiền

hàng, với khoảng từ 28% đến 33% tổng số vụ việc. Người mua cú thể trả

thiếu tiền trỡ hoón việc trả tiền, khụng trả tiền hàng. Cỏc nguyờn nhõn khỏc gồm cú cỏc bờn khụng thanh toỏn tiền phạt vi phạm hợp đồng, khụng thực

hiện nghĩa vụ thuờ tàu, khụng cung cấp dịch vụ như đó cam kết...

2.2.2.3. Đương sự trong tranh chấp.

Cú một thực tế đỏng lưu ý, đú là tỷ lệ bờn Việt Nam là nguyờn đơn

trong cỏc vụ kiện Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam chiếm khỏ cao: Từ 60%; 63%; 50%; 71% và 53% tương ứng với cỏc năm 1996, 1997 ... 2000.

Điều này phải chăng đó phản ỏnh rằng cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó khụng tỡm hiểu kỹ đối tỏc khi ký kết hợp đồng, hoặc hợp đồng soạn thảo khụng chặt

chẽ tạo kẽ hở cho bờn kia từ chối thực hiện đỳng nghĩa vụ đó cam kết.

Cỏc bờn tranh chấp cũn lại gồm một số nước chớnh lần lượt là Hàn Quốc, Hụng kụng, Nhật Bản, Thỏi Lan, Singapore, Trung Quốc, Malaixia, Đài Loan, Anh, Áo, Phỏp, Thuỵ Điển, Canada, Bahama, Mỹ, Ukraina,

Liechtenstein...

2.2.3. Thực trạng giải quyết tranh chấp tại Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam.

Trờn đõy vừa đề cập đến cỏc tranh chấp kiện ra Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam trong vài năm gần đõy nhưng khụng phải toàn bộ số vụ việc trờn đều giải quyết. Lý do cú thể là do bờn nguyờn đơn tự nguyện rỳt đơn

kiện, do hai bờn hoà giải được trước khi Uỷ ban trọng tài được thành lập hay đơn giản vỡ họ đó khụng nộp phớ trọng tài.

Tỡnh hỡnh giải quyết tranh chấp ở Trung tõm được phản ỏnh qua bảng sau:

Bảng 5: Số lượng vụ việc được giải quyết ở Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam

Xột xử ra phỏn

quyết Hoà giải Rỳt đơn kiện

Khổng đủ điều kiện thụ lý hồ

sơ Năm Tổng

số vụ

Lượng Tỷ lệ % Lượng Tỷ lệ % Lượng Tỷ lệ % Lượng Tỷ lệ % 1996 15 17 68,0 4 16,0 2 8 2 8 1997 24 16 66,7 1 4,2 4 16 3 12,5 1998 18 11 61,1 1 5,6 1 5,6 5 27,8 1999 20 11 55,0 2 10 3 15,0 4 20 2000 21 14 66,7 3 14,3 1 4,8 3 14,3  108 69 63,9 11 10,2 11 10,2 17 15,7

(Nguồn: sổ theo dừi cỏc vụ kiện của Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam)

Theo bỏo cỏo của Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam, hiện nay số vụ

kiện đến Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam nhưng khụng đủ điều kiện thụ

giai đoạn 1996 - 2000. Năm thấp nhất như năm 1996, tỷ lệ này là 8%, trong

Một phần của tài liệu Luận văn: Khái quát về tranh chấp thương mại và một số cách giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 55 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)