Các khoản thu của dự án

Một phần của tài liệu Đánh giá thực hiện dự án - Duy trì vệ sinh trên địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội của công ty cổ phần Xanh (Trang 37)

4 .Về công nghệ kĩ thuật của dự án

6. Về tài chính của dự án

6.1. Các khoản thu của dự án

6.1.1.Thu phí nhà dân.

Mức thu phí quy định hiện nay là 3000 đồng/ người/ tháng.( từ năm 2007 đến nay), trước đó mức thu phí là: 2000 đồng/ người/ tháng.

Tổng phí thu được trên điạ bàn quận Thanh Xuân qua các năm( từ năm 2006 đến năm 2009) và dự kiến năm 2010 được tổng hợp qua bảng sau:

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Đức Tuân

Bảng 2.6: Tổng số tiền thu phí vệ sinh hàng năm từ các hộ dân trên địa bàn quận Thanh Xuân- Hà Nội của công

ty cổ phần Xanh ( từ năm 2006- 2010) T T Phường Số dân Tỷ lệ thu phí (%) Tổng thu (nghìn đồng) 20 06 20 07 20 08 20 09 20 10 (d ự ki ến ) 2006 2007 2008 2009 2010(dựkiến) 1 Khương Mai 15.693 70 75 80 80 85 263.642,4 423.711 451.958,4 451.958,4 480.205,8 2 Phương Liệt 13.426 70 75 80 80 85 225.556,8 362.502 386.668,8 386.668,8 410.835,6 3 Thượng Đình 14.251 70 75 80 85 85 239.416,8 384.777 410.428,8 436.080,6 436.080,6 4 Khương Trung 16.948 70 75 75 80 85 284.726,4 457.596 457.596 488.102,4 518.608,8 5 Thanh Xuân Nam 6.041 70 75 80 85 85 101,488,8 163.107 173.980,8 184.854,6 184.854,6 6 Kim Giang 7.054 70 75 75 80 85 118.507,2 190.458 190.458 203.155,2 215.852,4 Tổng 1,233.338,4 1.982.151 2.071.090,8 2.150.820 2.246.437,8

Nguồn: Phịng kế hoạch

6.1.2. Thu phí hộ kinh doanh. a. Đối với các cơ quan xí nghiệp.

Theo quyết định của UBND thành phố Hà Nội về việc thu phí vệ sinh trên địa bàn Hà Nội số 111/2007/QĐ-UBND quy định mức thu phí từ năm 2007 đối với các trường học, nhà trẻ, trụ sở làm việc của các doanh nghiệp, cơ quan hành chính, sự nghiệp mức thu là: 100.000đồng/ đơn vị/ tháng. Cịn trước đó mức thu phí quy định với các tổ chức này là 70.000 đồng/ tháng.

Như vậy tổng phí thu được từ các cơ quan xí nghiệp trên địa bàn năm 2006 được xác định như sau: 140 x 70 x 0.7 x 12= 82.320 (nghìn đồng)

Tương tự cách tính như vậy cho các năm 2007 đến năm 2010. Dưới đây là bảng tổng hợp mức phí thu được từ các cơ quan xí nghiệp của cơng ty cổ phần Xanh từ năm 2006 đến năm 2010:

Bảng 2.7: Tổng số tiền thu phí vệ sinh hàng năm từ các cơ quan xí nghiệp trên địa bàn quận Thanh Xuân- Hà Nội của công ty cổ phần Xanh ( từ năm 2006-

2010)

Đơn vị: 1000 đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Dự kiến

năm 2010

Số xí nghiệp 140 176 185 201 230

Tỷ lệ thu

phí 70% 75% 75% 85% 85%

Tổng thu 82.320 158.400 166.500 205.020 234.600

( Nguồn: phòng Kế hoạch)

b. Với các hộ kinh doanh.

Trước năm 2007, mức thu phí đối với các hộ kinh doanh trên địa bàn quận Thanh Xuân được quy định là 50.000 đồng/ người/ hộ. Đến năm 2007 mức thu phí này đã được thay đổi. Theo quyết định số 111/2007/QĐ-UBND về việc thu phí vệ sinh trên địa bàn Hà Nội của UBND thành phố Hà Nội quy định: đối với các hộ kinh doanh mặt hàng ăn uống, vật liệu xây dựng, rau, hoa quả, thực phẩm tươi sống có lượng rác thải dưới 1m3/ tháng mức thu là 100.000đồng/tháng, trên 1m3/ tháng mức thu là 160.000đồng/tháng.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Đức Tuân

Tỷ lệ thu phí của các hộ này không cao, các năm đều chỉ đạt khoảng 65%. Dưới đây là bảng tổng hợp mức phí thu được từ các hộ kinh doanh qua các năm 2006- 2009 và ước tính cho năm 2010.

Bảng 2.8: Tổng số tiền thu phí vệ sinh hàng năm từ các hộ kinh doanh trên địa bàn quận Thanh Xuân- Hà Nội của công ty cổ phần Xanh ( từ năm 2006- 2010)

Đơn vị: 1000 đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tổng thu 3.169.906 6.172.625 6.681.530 7.095.050 7.715.525

( nguồn: phòng kế hoạch) 6.1.3. Các khoản thu từ ngân sách nhà nước.

Dự án duy trì vệ sinh mơi trường trên quận Thanh Xuân của công ty cổ phần Xanh là một dự án mang tính xã hội cao. Ngồi mục tiêu đảm bảo vệ sinh hàng ngày cho khu vực nhà dân, các cơ quan mà còn đảm bảo vệ sinh cho các khu vực cơng cộng. Vì vậy ngồi các khoản thu từ việc thu phí các hộ dân, các cơ quan xí nghiệp, hộ kinh doanh khi thực hiện cơng tác duy trì vệ sinh ngõ xóm, hàng năm cơng ty cịn nhận được một khoản thu từ ngân sách của Thành phố cho cơng tác duy trì vệ sinh giải phân cách, tua vỉa hè, thu dọn phế thải ở gốc cây, quét gom rác, tưới nước rửa đường…. Mức phí này đã được ký kết ngay từ khi bắt đầu thực hiện hợp đồng với khoản thu mỗi năm từ ngân sách địa phương là 17 tỷ Việt Nam đồng.

* Từ các khoản thu của cơng ty từ việc thu phí nhà dân, các hộ kinh doanh, cơ quan xí nghiệp và ngân sách nhà nước ta có bảng tổng hợp mức thu hàng năm của cơng ty qua các năm 2006 đến năm 2010 như sau:

Bảng 2.9: Tổng số tiền thu được hàng năm của dự án ( từ năm 2006- năm 2009 và dự kiến năm 2010)

Đơn vị: 1.000 đồng 40

2006 2007 2008 2009 2010 Thu phí nhà dân 1.233.338,4 1.982.151 2.071.090,8 2.150.820 2.246.437,8 Thu phí các hộ kinh doanh 3.169.906 6.172.625 6.681.530 7.095.050 7.715.525 Thu phí các cơ quan xí nghiệp 82.320 158.400 166.500 205.020 234.600 Thu từ ngân sách nhà nước 17.000.000 17.000.000 17.000.000 17.000.000 17.000.000 Tổng 21.485.564,4 25.313.176 25.919.120,8 26.450.890 27.196.562,8

( Nguồn: phòng kế hoạch) 6.2. Các khoản chi của dự án.

6.2.1. Chi cho tài sản cố định

Bảng 2.10. Chi mua tài sản cố định

Đơn vị: triệu đồng Số lượng Nhãn hiệu Trọng tải Đơn giá Tổng tiền

Xe vận chuyển rác 3 HINO 7.325 tấn 720 2.160 1 HINO 8 tấn 800 800 7 DEAWOO 7.955 tấn 800 5.600 1 HUYNDAI 3.345 tấn 450 450 Xe vận chuyển đất phế thải xây dựng 2 HUYNDAI 5 tấn 720 1.440 1 HUYNDAI 1.5 tấn 350 350 3 HUYNDAI 8 tấn 830 2.490 Xe quét hút 2 IFA 5 tấn 600 1.200 4 IFA 7 tấn 650 2.600

Xe tưới nước rửa đường

2 HINO 8m3 600 1.200

2 HINO 5m3 450 900

Xe ép rác 2 HINO 7.5 tấn 600 1.200

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Đức Tuân

Xe tự đổ 6 HUYNDAI 5 tấn 400 2.400

Máy xúc lật 3 KOMASU 4.5 tấn 420 1.260

( Nguồn: Phòng kế hoạch) Tổng số tiền đầu tư vào máy móc, xe chuyên dụng cho dự án là: 25.490 triệu đồng.

6.2.2. Chi cho công cụ, dụng cụ.

Các công cụ, dụng cụ thường xuyên được sử dụng cho một dự án duy trì vệ sinh bao gồm: địn gánh, bạt phủ xe gom, biển báo, cán chổi, cán xẻng, cào, cờ hiệu đỏ, chổi đót, chổi tre, chổi xuể, khố, kẻng, xơ tơn, xẻng xúc…

Dự án duy trì vệ sinh là một dự án sử dụng khá nhiều các loại cơng cụ, dụng cụ với sự hao mịn rất nhanh, hàng năm khoảng 85% công cụ, dụng cụ phải mua sắm lại. Vì vậy đầu tư về mặt cơng cụ, dụng cụ cũng chiếm một khoản vốn không nhỏ trong dự án. Dưới đây là bảng tổng hợp lượng vốn đầu tư cho công cụ, dụng cụ hàng năm( từ năm 2006 đến năm 2009 và dự kiến năm 2010) của dự án.

Bảng 2.11. Chi mua công cụ dụng cụ

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tổng tiền 152.186.800 167.794.000 192.963.000 208.400.000 220.904.000

( Nguồn: Phòng kế hoạch)

6.2.3. Bảo hộ lao động.

a. Chi cho công nhân nhặt rác, quét gom rác, tua vỉa, quét giải phân cách, vận hành hệ thống chuyên dùng bốc rác lên ôtô.

Dưới đây là bảng tổng hợp các khoản chi bảo hộ lao động cho công nhân nhặt rác, quét gom rác, tua vỉa, quét giải phân cách, vận hành hệ thống chuyên dùng bốc rác lên ôtô:

Bảng 2.12: Chi mua bảo hộ lao động cho công nhân nhặt rác, quét gom

rác, tua vỉa, quét giải phân cách, vận hành hệ thống chuyên dùng bốc rác lên ôtô

TT Nội dung ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 Quần áo vải Bộ 2 180.000 360.000

2 Mũ nhựa Cái 1 100.000 100.000

3 Khẩu trang Cái 6 5.000 30.000

4 Áo mưa Cái 1 120.000 120.000

5 Găng tay Đôi 4 6.000 24.000

6 Giầy vải Đôi 2 45.000 90.000

7 Áo lưới phản quang Cái 1 200.000 200.000

8 Xà phòng giặt Kg 3 18.000 54.000

( Nguồn: Phịng kế hoạch)

Tổng cộng: 978.000 đồng/ cơng nhân/ năm.

Tổng số công nhân nhặt rác, quét gom rác, tua vỉa, quét giải phân cách, vận hành hệ thống chuyên dùng bốc rác lên ôtô mỗi năm là 207 công nhân.

Vậy chi phí cho BHLĐ cho cơng nhân trong một năm là:

207 công nhân x 978.000 đồng/ công nhân/ năm = 202.446.000 đồng/ năm b. Chi cho công nhân lái xe, sửa chữa, phụ trợ.

Bảng 2.13. Chi mua bảo hộ lao động cho công nhân lái xe,

sửa chữa, phụ trợ.

TT Nội dung ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 Quần áo vải Bộ 2 180.000 360.000

2 Mũ cứng Chiếc 1 60.000 60.000

3 Áo mưa Cái 1 130.000 130.000

4 Găng tay Đôi 4 6.000 24.000

5 Giầy vải Đôi 2 45.000 90.000

6 Xà phòng giặt kg 4 18.000 72.000

( Nguồn: Phịng kế hoạch) Tổng cộng: 736.000 đồng/ cơng nhân/ năm

Tổng số công nhân lái xe, sửa chữa, phụ trợ hàng năm là: 42 cơng nhân Vậy chi phí BHLĐ cho cơng nhân lái xe, sửa chữa, phụ trợ hàng năm là: 42 công nhân x 736.000 đồng/ công nhân/ năm =30.912.000 đồng/ năm

 vậy chi phí cho BHLĐ cho tất cả các cơng nhân trong dự án hàng năm là:

202.446.000 đồng/ năm + 30.912.000 đồng/ năm=233.358.000 đồng/năm 6.2.4. Bồi dưỡng độc hại.

Chi phí bồi dưỡng độc hại bằng hiện vật 1 tháng được xác định:

Bảng 2.14: Chi bồi dưỡng độc hại cho công nhân

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Đức Tuân

STT Chức danh công việc Số lao

động Ngày công Mức bồi dưỡng hiện vật 1 ngày Tổng cộng 1 Công nhân lái xe, phụ cẩu

rác 76 26 4.500 8.892.000

2 Công nhân quét gom rác thủ

công 156 26 3.000 12.168.000

3 Cơng nhân sửa chữa, gị hàn 6 26 2.000 312.000

Tổng cộng 21.372.000

Vậy chi phí bồi dưỡng độc hại cho công nhân trong một năm là: 21.372.000 x 12= 256.464.000 (đồng)

6.2.5. Chi phí cơng nhân.

Chi phí cho các cơng nhân sản xuất trực tiếp và nhân viên gián tiếp mỗi năm bao gồm tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, cơng đồn, tiền ăn ca. Khoản chi phí này được tổng hợp qua các năm như sau:

Năm 2006: 6.291.200.356 đồng. Năm 2007: 6.968.565.428 đồng. Năm 2008: 7.306.409.758 đồng. Năm 2009: 7.778.640.603 đồng. Dự kiến năm 2010: 8.283.200.457 đồng. 6.2.6. Khấu hao.

Dự án giả sử các máy móc, xe chuyên dụng khấu hao trong thời gian 5 năm và tính khấu hao theo phương pháp khấu hao nhanh.

Theo đó, khấu hao hàng năm được xác định như sau: 25.490.000/5=5.098.000 (nghìn đồng)

6.2.7. Chi bảo dưỡng, sửa chữa hàng năm.

Mỗi năm, dự án trích 3% khấu hao cơ bản chi cho sửa chữa, bảo dưỡng máy móc và xe chuyên dùng. Như vậy số tiền dùng để bảo dưỡng, sửa chữa hàng năm là: 3% x 5.098.000 = 152.940 (nghìn đồng)

6.2.8. Chi phí khác.

Ngồi các khoản chi phí trên, mỗi năm dự án cịn có nhiều khoản chi khác như chi điện, nước, chi bảo hiểm tài sản, chi phí thuê đất, chi nhiên liệu, dự phịng phí… Các khoản chi phí này hàng năm được tổng hợp dưới bảng sau:

Bảng 2.15. Chi phí khác

Đơn vị: 1.000 đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Chi phí

khác 2.296.453 2.195.563 2.254.003 2.305.459 2.330.969

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Đức Tuân

Vậy ta có bảng tổng hợp các khoản chi của dự án hàng năm như sau:

Bảng 2.16. Tổng hợp các khoản chi cho dự án hàng năm

Đơn vị: 1.000 đồng T

T Các khoản chi Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 TSCĐ 25.490.000 2 CC,DC 152.186 167.794 192.963 208.400 220.904 3 BHLĐ 233.358 233.358 233.358 233.358 233.358 4 Bồi dưỡng độc hại 256.464 256.464 256.464 256.464 256.464 5 CP công nhân. 6.291.200,356 6.968.565,428 7.306.409,758 7.778.640,603 7.778.640,603 6 Khấu hao 5.098.000 5.098.000 5.098.000 5.098.000 5.098.000 7 CP sửa chữa, bảo dưỡng 152.940 152.940 152.940 152.940 152.940 8 Chi phí khác 2.296.453 2.195.563 2.254.003 2.305.459 2.330.969 Tổng 25.490.000 14.480.601,36 14.648.850,69 15.045.160,19 15.568.862,47 15.594.384,97 46

7. Về kinh tế xã hội của dự án.

Đây là một dự án mang lại hiệu qủa kinh tế xã hội cao. Dự án đã đi vào hoạt động được hơn 4 năm và đã góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người dân trong và ngoài địa phương với số lao động trực tiếp từ dự án là hơn 200 lao động. Phần lớn sử dụng lao động của địa phương. Đa số các lao động của địa phương đều có sức khoẻ nhưng trình độ học vấn cịn thấp, dự án đi vào hoạt động đã góp phần xố đói giảm nghèo, tạo ra thu nhập ổn định cho người lao động. Bên cạnh đó, dự án cịn tác động tích cực đến phân phối thu nhập và cơng bằng xã hội. Kể từ khi dự án được thực hiện, hàng năm đã phân phối thu nhập cho người lao động, lợi nhuận cho chủ đầu tư, đóng góp vào ngân sách của thành phố thông qua thuế, tạo điều kiện để địa phương xây dựng các cơng trình cơng cộng phúc lợi phục vụ người dân.

Q trình cơng nghiệp hố ngày càng phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là ở các khu đô thị, cùng với nó là rác thải cơng nghiệp và rác thải sinh hoạt ngày một tăng, sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống của người dân cũng như việc kinh doanh của các hộ gia đình và doanh nghiệp nếu như chính quyền địa phương và người dân xem nhẹ vấn đề môi trường trong giai đoạn này. Kể từ khi dự án được thực hiện đã làm giảm đi một lượng lớn rác thải trên địa bàn, cải thiện mơi trường và góp phần chăm sóc sức khoẻ cộng đồng và người dân trên địa bàn.

Với những tác động tích cực mà dự án đã mang lại, ngành du lịch, giao thông vận tải, thương mại trên điạ bàn cũng được tạo điều kiện phát triển, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch không gian của tỉnh. Đáp ứng mục tiêu chiến lược của tỉnh, của ngành du lịch cũng như của cả nước.

III. Thực trạng triển khai thực hiện dự án.

1. Tổ chức ký kết và thực hiện hợp đồng.

Sau khi trúng thầu gói thầu “Duy trì vệ sinh trên địa bàn Quận Thanh Xuân” của ban Quản lý dự án duy tu giao thông đô thị, Cơng ty cổ phần Xanh đã hồn tất các thủ tục pháp lý, ký kết các hợp đồng kinh tế. Thời gian bắt đầu thực hiện hợp đồng được ký kết từ ngày 1/1/2006 đến ngày 31/12/2010.

2. Xây dựng và giao kế hoạch sản xuất và bố trí lao động, cơng cụ dụng cụhợp lý. hợp lý.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Đức Tuân

Phòng kế hoạch làm tham mưu cho Giám đốc về công tác lập kế hoạch tổ chức sản xuất đảm bảo vệ sinh môi trường theo nhiệm vụ được giao, xây dựng và triển khai kế hoạch mua sắm vật liệu, thiết bị xe máy, bảo hộ lao động… phục vụ quá trình thực hiện dự án. Đồng thời quản lý kỹ thuật xe, máy và quy trình cơng nghệ sản xuất.

3. Tổ chức sản xuất đảm bảo vệ sinh môi trường trên địa bàn quận ThanhXuân. Xuân.

Căn cứ vào các kế hoạch hành động cụ thể các tổ sản xuất sẽ thực hiện cơng việc của mình, bao gồm:

Thu gom, duy trì vệ sinh đường phố, ngõ xóm, duy tu và duy trì các nhà VSCC trên điạ bàn quản lý, tổ chức các hoạt động vệ sinh môi trường theo nhiệm vụ, quản lý giữ gìn cơng cụ lao động, dụng cụ lao động, tài sản và các phương tiện của công ty…

Sử dụng các phương tiện chuyên dùng để thực hiện công tác thu gom, vận chuyển đất phế thải trên địa bàn về bãi rác để xử lý.

Thực hiện tốt kế hoạch chăm sóc xe, phương tiện theo đúng nội quy, quy trình chăm sóc bảo dưỡng để đảm bảo cơng tác tổ chức sản xuất theo đúng quy định về lao động.

Tổ chức cho người lao động tham gia các khoá đào tạo để đảm bảo ATLĐ- ATGT và các quy định ra vào bãi rác…

Một phần của tài liệu Đánh giá thực hiện dự án - Duy trì vệ sinh trên địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội của công ty cổ phần Xanh (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w