.Đánh giá về khía cạnh hoạt động của dự án

Một phần của tài liệu Đánh giá thực hiện dự án - Duy trì vệ sinh trên địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội của công ty cổ phần Xanh (Trang 54)

2.1. Về khía cạnh tổ chức thực hiện dự án.

Trong quá trình tổ chức thực hiện dự án trong suốt 4 năm qua đã thể hiện nhiều ưu điểm cũng như những hạn chế.

Về ưu điểm:

- Thứ nhất trong công tác lập kế hoạch thực hiện dự án, mỗi quý và hàng năm phòng kế hoạch đều làm nhiệm vụ lập kế hoạch cho công tác sản xuất, mua sắm nguyên vật liệu, trang thiết bị, bảo hộ lao động; kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, xe cộ chuyên dùng…. Trong mỗi khâu công việc cũng được phân chia rõ ràng về nhiệm vụ, số lượng cơng việc phải hồn thành và số lượng công nhân trong mỗi khâu. Các công việc luôn được thực hiện dựa vào kế hoạch và đạt đúng mục tiêu đề ra

- Thứ hai, Mơ hình tổ chức dự án là mơ hình quản lý dự án theo chức năng. Phân chia các phòng ban theo chức năng, nhiệm vụ cơng việc. Mỗi phịng ban đều có nhiệm vụ được quy định rõ ràng.

- Thứ ba, công tác kiểm tra, giám sát kết quả thực hiện dự án được thực hiện thường xuyên. Hàng ngày, Công ty đều tiến hành tổ chức kiểm tra, giám sát lao động, công nghệ, thời gian tác nghiệp và khối lượng thực hiện công việc cụ thể sau mỗi ca. Xây dựng quy định giám sát, chế tài xử lý vi phạm. Việc kiểm tra giám sát, nghiệm thu chất lượng được thực hiện ở ba cấp và được ghi chép đầy đủ, chi tiết trong số nhật ký sản xuất hàng ngày của tổ trưởng. Đây là một hoạt động được duy trì thực hiện thường xun, vì vậy mà giúp cho cơng việc ln được hoàn thành đúng yêu cầu đề ra.

Nhưng bên cạnh đó, q trình tổ chức thực hiện dự án vẫn còn hạn chế nhất định. Trong suốt bốn năm thực hiện dự án công tác đánh giá dự án chưa được quan tâm sâu sắc, dự án chỉ mới dừng ở công tác kiểm tra, giám sát mà chưa tổng hợp đưa ra những đánh giá, tổng kết. Sở dĩ đánh giá là nhằm làm rõ thực trạng diễn biến của dự án, những điểm mạnh, yếu, những sai lệch, mức độ rủi ro của dự án trên cơ sở đó có

những biện pháp quản lý phù hợp, xem xét tính khoa học, hợp lý của các phương pháp được áp dụng trong việc xây dựng triển khai dự án, đánh giá sẽ cho các cấp quản lý thấy được dự án có đang đi đúng hướng khơng. Vì vậy, thiếu cơng tác đánh giá dự án là một thiếu sót lớn trong cơng tác tổ chức thực hiện dự án của cơng ty.

2.2. Về khía cạnh quản lý thu phí của dự án.

Đây là một hoạt động vừa có nhiều ưu điểm vừa có nhiều tồn tại. về ưu điểm, dự án đã có kế hoạch thu phí rõ ràng trên từng phường vào mỗi tháng. Xây dựng các phương án thu phí vệ sinh, quản lý hợp đồng hợp cho phù hợp với số lượng công nhân, cơng tác triển khai thu phí rõ ràng, thực hiện đúng thời gian quy định, giá cả dúng với quy định của nhà nước. Nhân viên thu phí vệ sinh là người thuộc địa bàn phường, trung thực, am hiểu địa bàn nên thuận lợi cho cơng tác thu phí, đặc biệt là những nơi ngóc ngách trong phường.

Về nhược điểm:

- Thứ nhất, cán bộ thu phí vệ sinh cịn q ít so với số lượng các cơ quan, xí nghiệp, hộ gia đình phải thu phí hàng tháng. Trong khi cơng nhân thu phí vệ sinh chỉ có 8 nhân viên nhưng địa bàn thu phí quá rộng, số lượng nhân viên thu phí khơng thể đáp ứng được đúng yêu cầu về tiến độ thu phí của dự án vì vậy các nhân viên của phòng ban khác phải thường xun đảm nhận thêm cơng việc thu phí .

- Thứ hai, tỷ lệ thu phí chưa cao, ý thức người dân trong việc nộp phí cịn thấp, nhiều gia đình khai giảm đi số lượng người trong gia đình, các cơ quan xí nghiệp khơng khai đúng lượng rác thải hàng tháng nhằm giảm khoản chi về phí vệ sinh, nhiều nơi cịn gây khó khăn cho cơng nhân thu phí vệ sinh.

3. Đánh giá về khía cạnh đầu ra của dự án.

Đầu ra của dự án là một trong những tiêu chí quan trọng để theo dõi, đánh giá dự án có hiệu quả, đạt được mục tiêu đề ra hay không. Dưới đây là bảng đầu ra thực tế và đầu ra theo kế hoạch của dự án

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Đức Tuân

Bảng 3.5: Kế hoạch khối lượng công việc và thực tế thực hiện hàng năm của dự án

TT Các khâu cơng việc Đơn

vị

Khối lượng bình qn ngày

2006 2007 2008 2009

KH TT KH TT KH TT KH TT

1 Khâu quét gom rác bằng thủ

công Ha 8,035 8,038 9,34 9,35 9,34 9,38 10,302 10,305

2 Duy trì vệ sinh đường phố ban

ngày km 1,807 1,812 13,1 13,2 13,284 13,35 14,244 14,25

3 Duy trì vệ sinh giải phân cách km 3,745 3,749 4,932 4,933 4,932 5,02 4,932 5,05

4 Tua vỉa hè, thu dọn phế thải ở

gốc cây. km 14,520 14,520 17,036 17,036 17,036 17.04 19 19,05

5 Vận chuyển rác đến bãi rác

Nam Sơn Tấn 68,319 68,320 122 122 122 122 122 123

6 Thu dọn đất phế thải lên ôtô Tấn 65 66 70 70,2 70 70,25 70 70,3

7 Vận chuyển đất phế thải Tấn 65 66 70 70,2 70 70,25 70 70,32

8 Tưới nước rửa đường M3 26,34 26,34 26,34 26,4 26,34 26,45 26,49 26,52

9 Quét hút bụi bằng xe cơ giới km 13 13 13,2 13,5 13,2 14,03 15,164 15,2

( Nguồn: Phịng kế hoạch)

TT Các khâu cơng việc Tỷ lệ tăng giảm so với kế hoạch (%)

2006 2007 2008 2009

1 Khâu quét gom rác bằng thủ công 0.04 0.11 0.43 0.03 2 Duy trì vệ sinh

đường phố ban ngày 0.28 0.76 0.50 0.04

3 Duy trì vệ sinh giải phân cách 0.11 0.02 1.78 2.39

4 Tua vỉa hè, thu dọn

phế thải ở gốc cây. 0.00 0.00 0.02 0.26

5 Vận chuyển rác đến

bãi rác Nam Sơn 0.00 0.00 0.00 0.82

6 Thu dọn đất phế thải

lên ôtô 1.54 0.29 0.36 0.43

7 Vận chuyển đất phế

thải 1.54 0.29 0.36 0.46

8 Tưới nước rửa

đường 0.00 0.23 0.42 0.11

9 Quét hút bụi bằng xe cơ giới 0.00 2.27 6.29 0.24

Qua bảng 3.2 nhận thấy kết quả đầu ra của dự án đều đạt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Mặc dù qua các năm đều có sự điều chỉnh tăng khối lượng kế hoạch công việc nhưng kết quả thực hiện các khâu công việc đều bằng hoặc cao hơn so với kế hoạch đặt ra. Đây là một hướng đi tích cực trong q trình thực hiện dự án với hi vọng năm 2010 có thể tiếp tục duy trì đạt được khối lượng công việc thực hiện cao hơn nữa so với kế hoạch đề ra. Mặc dù các tỷ lệ tăng giảm không đồng đều hàng năm hay đi theo một xu hướng nhất định (do năm 2007 và năm 2009

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Đức Tuân

có sự điều chỉnh tăng kế hoạch khối lượng cơng việc) nhưng nhìn vào khối lượng thực tế hàng năm của từng hạng mục công việc ta thấy rõ khối lượng công việc thực hiện đều tăng qua các năm, điều này chứng tỏ quá trình tổ chức sản xuất, thưc hiện dự án ngày càng hiệu quả.

Mặc dù số lượng các hạng mục công việc đều tăng qua các năm nhưng bên cạnh đó vẫn cịn nhiều hạn chế về đầu ra của dự án. trên địa bàn các phường vẫn còn nhiều lượng rác chưa được thu hồi, nhiều điểm tập trung rác tập trung lâu ngày vẫn không được xử lý (như bãi rác ở Đầm Hồng, phường Khương Trung…) gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường xung quanh, lý do là ý thức của người dân cịn chưa cao, khơng để rác đúng nơi quy định, đồng thời cũng là do tần suất duy trì vệ sinh mơi trường chưa cao. Cịn rất nhiều tuyến đường ơ nhiễm, bụi bẩn không được tưới nước rửa đường, quét hút bụi, tua vỉa hè, duy trì dải phân cách thường xun; nếu có thì tần suất duy trì vẫn cịn thấp( 1-2 lượt/ ngày).

4. Đánh giá về khía cạnh kết quả, tác động của dự án.

4.1. Khía cạnh tài chính của dự án.

Vốn đầu tư của dự án là 25.490.000 tỷ đồng. Trong đó cơ cấu vốn đầu tư là:

- Vốn tự có: 5 tỷ đồng với lãi suất huy động vốn dài hạn ngân hàng là 8%. - Phần còn lại đi vay ngân hàng với lãi suất 11% năm.

Như vậy lãi suất được tính tốn trong dự án là: 5.000.000 x 0.08 + 20.490.000 x 0.11 25.490.000 = 10.41 % 58

Bảng 3.7. Dòng tiền của dự án

T Khoản mục Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 TSCĐ 25.490.000 2 CC,DC 152.186 167.794 192.963 208.400 220.904 3 BHLĐ 233.358 233.358 233.358 233.358 233.358 4 Bồi dưỡng độc hại 256.464 256.464 256.464 256.464 256.464 5 CP công nhân. 6.291.200,356 6.968.565,428 7.306.409,758 7.778.640,603 7.778.640,603 6 Khấu hao 5.098.000 5.098.000 5.098.000 5.098.000 5.098.000 7 CP sửa chữa, bảo dưỡng 152.940 152.940 152.940 152.940 152.940 8 Chi phí khác 2.296.453 2.195.563 2.254.003 2.305.459 2.330.969 9 Doanh thu 21.485.564,4 25.313.176 25.919.120,8 26.450.890 27.196.562,8

10 Doanh thu chịu

thuế 7.004.963,04 10.664.325,31 10.873.960,61 10.882.027,53 11.602.177,83

11 Thuế 1.751.240,76 2.666.081,328 2.718.490,153 2.720.506,883 2.900.544,458

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Đức Tuân

* Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần:

NPV = -25.490.000 + 10.351.722,28/ (1+0.1041)1 + 13.096.243,98/ (1+ 0.1041)2 + 13.253.470,46/ (1+0.1041)3 + 13.259.520,65/ (1+0.1041)4 + 13.799.633,37/ (1+0.1041)5 = 21.809.056,87 ( nghìn đồng) > 0

Như vậy với lãi suất chiết khấu 10.41% hiện giá trị của dòng tiền thu nhập từ dự án lớn hơn chi phí đầu tư cho dự án

 dự án đáng giá về mặt tài chính.

* Tỷ suất hồn vốn nội bộ.

Chúng ta có IRR của dự án được xác định từ phương trình sau:

NPV = -25.490.000 + 10.351.722,28/ (1+IRR)1 + 13.096.243,98/ (1+ IRR)2 + 13.253.470,46/ (1+IRR)3 + 13.259.520,65/ (1+IRR)4 + 13.799.633,37/ (1+IRR)5

= 0

Sử dụng Exel để giải phương trình này ta có được IRR= 38.7% Ta thấy: r = 10.41% < 38.7 % do đó dự án có lãi. * Tỷ số lợi ích- chi phí( BCR). Ta có: - Tổng lợi ích: n Bi ∑ = i=0 (1+r)i = 21.485.564,4/ (1+0.1041)1 + 25.313.176/ (1+ 0.1041)2 + 25.919.120,8/ (1+0.1041)3 + 26.450.890/ (1+0.1041)4 + 27.196.562,8/ (1+0.1041)5 = 93.857.138,41( nghìn đồng) - Tổng chi phí:

Ta có: chi phí hàng năm của dự án =chi CC, DC + chi BHLĐ + chi bồi dưỡng độc hại + chi phí cơng nhân + chi sửa chữa, bảo dưỡng+ chi phí khác + thuế

Dưới đây là bảng tổng hợp chi phí hàng năm của dự án:

Bảng 3.8. Tổng hợp chi phí thực tế hàng năm của dự án

Đơn vị: 1.000 đồng

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Chi - 25.490.000 11.133.842,12 12.216.932,02 12.665.650,34 13.191.369,35 13.396.929,43

Vậy tổng chi phí của cả dự án là: 60

n Ci ∑ = i=0 (1+r)i = 11.133.842,12/ (1+0.1041)1 + 12.216.932,02/ (1+ 0.1041)2 + 12.665.650,34/ (1+0.1041)3 + 13.191.369,35/ (1+0.1041)4 + 13.396.929,43/ (1+0.1041)5- 25.490.000 = 21.068.081,53 (nghìn đồng)

Vậy tỷ số lợi ích – chi phí được xác định như sau: n Bi ∑ i=0 (1+r)i BCR= = = 4,45 >1 n Ci ∑ i=0 (1+r)i

 dự án có hiệu quả về mặt tài chính.

* Thời gian hồn vốn (T):

Ta có bảng tính thời gian thu hồi vốn như sau:

Tiêu chí Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Vốn đầu tư quy về năm i để tiếp tục thu hồi

25.490.000 =25.490.000(1+0,1041)

=28.143.509 12.693.786,72

Lợi nhuận và

khấu hao năm i 0 15.449.722,28 18.194.243,98

Vốn đầu tư còn lại ở năm i cần tiếp tục thu hồi

25.490.000

=28.143.509-15.449.722,28

=12.693.786,72 -5.500.457,26

Như vậy dự án đến năm 2007 bắt đầu có lãi

Từ các chỉ tiêu trên nhận thấy, xét về mặt tài chính đây là một dự án khả thi, mang lại lợi nhuận cao cho chủ đầu tư, thời gian thu hồi vốn nhanh. Quyết định đầu tư và hướng đi trong hoạt động kinh doanh đáng theo chiều hướng tích cực.

93.857.138,41 21.068.081,53

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Đức Tuân

4.2. Khía cạnh kinh tế- xã hội- mơi trường của dự án.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mơ của Nhà nước, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó cả hoạt động đầu tư phát triển đều phải xem xét từ hai góc độ: người đầu tư và nền kinh tế. Trên góc độ người đầu tư là các doanh nghiệp, mục đích có thể là nhiều nhưng quy tụ lại vẫn là lợi nhuận. Khả năng sinh lợi của dự án là thước đo chủ yếu quyết định sự chấp nhận của một việc làm mạo hiểm của nhà đầu tư . Tuy nhiên khơng phải mọi hoạt động đầu tư có khả năng sinh lời đều tạo ra những ảnh hưởng tốt đẹp với nền kinh tế và xã hội. Do đó trên góc độ quản lý vĩ mơ cần phải xem xét mặt kinh tế- xã hội của đầu tư, xem xét những lợi ích kinh tế- xã hội do thực hiện đầu tư đem lại.

Có thể nói dự án duy trì vệ sinh trên địa bàn quận Thanh Xuân- Hà Nội là dự án mang lại rất nhiều lợi ích cho xã hội. Những lợi ích mà xã hội thu được từ dự án lớn hơn rất nhiều so với chi phí xã hội phải bỏ ra khi dự án đầu tư được thực hiện ( chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi một công cuộc đầu tư được thực hiện bao gồm toàn bộ các tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, sức lao động mà xã hội dành cho đầu tư thay vì sử dụng các cơng việc khác trong tương lai khơng xa). Dưới góc độ nhà đầu tư, dự án mang lại một số hiệu quả kinh tế xã hội sau đây:

Thứ nhất, đây là dự án đầu tư tác động đến môi trường sinh thái rất lớn. Không giống như đa số các dự án đầu tư tại các thành phố hiện nay đều ảnh hưởng khơng nhỏ tới khơng khí môi trường xung quanh, dự án đang triển khai của công ty cổ phần Xanh lại là dự án hoạt động về lĩnh vực duy trì đảm bảo vệ sinh mơi trường, vì vậy mà nó đã mang lại những ảnh hưởng tích cực cho mơi trường sinh thái trên địa bàn thủ đơ. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ trên tồn cầu, Việt Nam đi trên con đường hội nhập và mở cửa nền kinh tế vì vậy các nhà máy, xí nghiệp, các hộ kinh doanh ngày càng phát triển cả về số lượng và quy mô, dân số cũng ngày càng tăng do đây là khu vực tập trung nhiều trường đại học, cơ quan xí nghiệp vì vậy lượng rác thải, bụi bẩn ngày càng ra tăng, dự án của công ty cổ phần Xanh đi vào hoạt động đã mang lại cho thủ đơ nói chung và cho quận Thanh Xn nói riêng một mơi trường sạch – đẹp. Đây là hiệu quả kinh tế xã hội trực tiếp của dự án mang lại, bên cạnh đó ta cịn nhận thấy những hiệu quả gián tiếp của dự án. Dự án được thực hiện đã tạo điều kiện cho Hà Nội nói chung và quận Thanh Xuân có những thuận lợi để thực

hiện quy hoạch phát triển đô thị, tạo đà để phát triển kết cấu hạ tầng cũng như phát triển ngành. Xét về mặt sức khỏe, cải thiện được môi trường xung quanh tất yếu sẽ làm giảm dịch bệnh cho người dân trên địa bàn và cho cả cộng đồng.

Thứ hai, dự án đi vào hoạt động đã được bốn năm và đã đóng góp cho ngân sách nhà nước 9.856.319.124 đồng, và dự tính năm 2010 mức đóng góp này sẽ là 2.900.544.458 đồng. Tạo điều kiện để nhà nước xây dựng các cơng trình cơng cộng phúc lợi phục vụ người dân.

Thứ ba, dự án đã mang lại cơ hội việc làm, cải thiện cho đời sống gần 300 lao động. Phần lớn lao động được sử dụng là lao động địa phương, đa số các lao động của địa phương đều có sức khoẻ nhưng trình độ học vấn cịn thấp, dự án đi vào hoạt động đã góp phần xố đói giảm nghèo, tạo ra thu nhập ổn định cho người lao động. Như vậy số lao động có việc làm trực tiếp trên một đơn vị vốn đầu tư trực tiếp là:

Id = Ld/ I vd

Trong đó: Ld: số lao động có việc làm trực tiếp từ dự án. Ivd: số vốn đầu tư trực tiếp của dự án.

 Id =282 /25.490.000.000

 Tỷ số này vẫn cịn nhỏ chứng tỏ chưa có tác động lớn đến mặt kinh tế xã

Một phần của tài liệu Đánh giá thực hiện dự án - Duy trì vệ sinh trên địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội của công ty cổ phần Xanh (Trang 54)