7. Kết cấu luận văn
1.5.4. Phân tích kết quả và hiệu quả kinh doanh
1.5.4.1. Phân tích kết quả kinh doanh
Báo cáo KQKD là một trong những báo cáo tài chính tổng hợp khái qt tình hình doanh thu, chi phí và KQKD của DN sau một kỳ kế tốn. Thơng qua phân tích báo cáo KQKD biết được doanh thu của hoạt động nào cơ bản giữ vị trí quan trọng trong DN. Mặt khác đánh giá được vai trị, sự đóng góp của mỗi hoạt động trong DN. Hơn nữa, phân tích BCTC giúp các nhà quản trị đánh giá được trình độ kiểm sốt chi phí của các hoạt động, hiệu quả kinh doanh đó là cơ sở quan trọng đưa ra các quyết định đầu tư.
Nội dung phân tích báo cáo kết quả kinh doanh [5, tr.212]:
Thứ nhất: Xem xét sự biến động của từng chỉ tiêu trên báo cáo KQKD
giữa các kỳ với nhau (so sánh cả về số tuyệt đối và tương đối trên từng chỉ tiêu). Từ đó xác định các nhân tố ảnh hưởng tới mức tăng, giảm lợi nhuận sau thuế của DN. Sau đó, tổng hợp các nhân tố, thấy được nhân tố nào ảnh hưởng với mức cao nhất.
Thứ hai: So sánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng, giảm của các chỉ tiêu tài
chính trên báo cáo để thấy được bản chất tăng, giảm của các chỉ tiêu đã ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận sau thuế của DN.
Nếu tốc độ tăng của doanh thu bán hàng nhanh hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán: Chứng tỏ trình độ kiểm sốt chi phí sản xuất của nhà quản trị tốt đã làm cho giá thành sản phẩm hạ.
Nếu tốc độ tăng của doanh thu thấp hơn tốc độ tăng của chi phí bán hàng: Chi phí có thể chưa phù hợp với các giai đoạn của chu kỳ sản phẩm, hoặc trình độ kiểm sốt chi phí kém.
Thứ ba: Phân tích mức độ sử dụng các khoản chi phí, kết quả kinh doanh
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí gồm:
Tỷ lệ giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán
= x 100
Doanh thu thuần
trên doanh thu thuần [5, tr.214]
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng DTT doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán càng tốt và ngược lại.
Tỷ lệ chi phí bán hàng = Chi phí bán hàng
trên doanh thu thuần Doanh thu thuần x 100 [5, tr.214]
Chỉ tiêu này phản ánh để thu được 100 đồng DTT doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bán hàng (chi phí bán hàng chiếm bao nhiêu % doanh thu). Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ cơng tác bán hàng càng có hiệu quả và ngược lại.
Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần:
Tỷ lệ chi phí quản lý doanh Chi phí quản lý doanh nghiệp
= x 100
Doanh thu thuần
nghiệp trên doanh thu thuần [5, tr.214]
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng DTT doanh nghiệp phải chi bao nhiêu chi phí quản lý DN. Tỉ lệ chi phí quản lý DN trên DTT càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý càng cao và ngược lại.
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh:
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho biết nhuận gộp.
= Lợi nhuận gộp x 100
Doanh thu thuần [5, tr.218]
100 đồng DTT sinh ra bao nhiêu đồng lợi
Tỷ suất lợi nhuận thuần trên Lợi nhuận trước thuần
= x 100
Doanh thu thuần
doanh thu thuần [5, tr.219]
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó biểu hiện 100 đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế
= x 100
Chỉ tiêu này cho biết: 100 đồng DTT có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Đây là chỉ tiêu phản ánh HQKD cuối cùng của DN, chỉ tiêu này càng cao càng tốt.
1.5.4.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh
Khi phân tích hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp tùy thuộc vào mục tiêu quan tâm và tài liệu thu thập được để xác định phạm vi phân tích phù hợp. Thơng thường, các nhà quản trị doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm phân tích hiệu suất sử dụng vốn từ tổng quát đến chi tiết: Tức là hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh đến hiệu suất sử dụng vốn lưu động. Trong vốn lưu động xem xét tốc độ luân chuyển các loại vốn chủ yếu như: Tốc độ luân chuyển vốn hàng hóa, vốn thanh tốn (các khoản phải thu) qua đó có biện pháp điều chỉnh tốc độ luân chuyển từng loại vốn một cách phù hợp để tối đa hóa mục tiêu tổng thể.
Phân tích hiệu suất sử dụng vốn
Phân tích hiệu suất sử dụng tổng vốn
Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh trong kỳ của mỗi DN nhằm đánh giá một cách khái quát công tác phân bổ, quản lý, sử dụng vốn của DN có hợp lý, hiệu suất sử dụng vốn có phù hợp với đặc thù của ngành nghề kinh doanh hay không, doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng vốn tốt hay không tốt, trọng điểm cần xem xét, quản lý nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của DN trong kỳ.
Về chỉ tiêu phân tích :
- Số vịng quay tổng vốn (SV)
Luân chuyển thuần (LCT) Số vòng quay vốn =
Vốn kinh doanh bình qn (V ) - Thời gian 1 vịng quay tổng vốn (K)
Số ngày trong kỳ
KV =
Số vòng quay vốn
Phân tích hiệu suất sử dụng vốn lưu động của DN
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động. Trong quá trình sản xuất, vốn lưu động của DN liên tục vận động qua các giai đoạn khác nhau của chu kỳ sản xuất kinh doanh. Mỗi giai đoạn hình thức biểu hiện của vốn lưu động sẽ thay đổi; đầu tiên là vốn bằng tiền được sử dụng để mua sắm, trang trải các yếu tố cơ bản cho q trình sản xuất kinh doanh thơng qua vốn hàng hóa: như vật liệu, lao động, thiết bị, sản phẩm, hàng hóa…được đi tiêu thụ bằng vốn trong thanh tốn và quay trở lại vốn tiền tệ. Q trình đó diễn ra liên tục và thường xuyên lặp lại gọi là q trình tuần hồn, ln chuyển vốn lưu động. Vốn lưu động kết thúc vịng tuần hồn khi kết thúc chu kỳ sản xuất kinh doanh. Tùy thuộc vào lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, các điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp khác nhau thì quy trình luân chuyển, thời gian luân chuyển của vốn lưu động cũng khác nhau. Vốn lưu động của doanh nghiệp quay vịng nhanh có ý nghĩa quan trọng bởi nó thể hiện với một lượng vốn ít hơn doanh nghiệp có thể tạo ra một kết quả như cũ hay cùng với lượng vốn như vậy, nếu vòng quay vốn nhanh sẽ tạo ra kết quả nhiều hơn. Vốn luuw động tuần hoàn, luân chuyển nhanh hay chậm gọi là tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Thường xuyên phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động của DN nhằm cung cấp cho các nhà quản trị DN tối đa hóa giải pháp sử dụng vốn.
Chỉ tiêu phân tích:
- Số vịng ln chuyển vốn lưu động (SVLĐ) =
- Số vòng quay vốn lưu động phản ánh tốc độ quay vòng vốn của doanh nghiệp.
Phân tích khả năng sinh lời
Khả năng sinh lời vừa là động cơ kinh doanh vừa là cơ sở để mỗi doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Tạo ra, duy trì và gia tăng khả năng sinh lời là mong muốn của tất cả các chủ thể có lợi ích gắn với doanh nghiệp. Khả năng
sinh lời của doanh nghiệp bao gồm khả năng sinh lời tổng vốn và khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu.
Phân tích khả năng sinh lời tổng vốn
Chỉ tiêu phân tích
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn = Hay
Mục đích muốn ROA tăng để một đồng vốn bỏ ra thu được nhiều đồng lợi nhuận hơn. Tuy nhiên nhìn vào cơng thức trên khó để đi đến tận cùng của mục đích phân tích nên phải sử dụng phương pháp Dupont. Vì vốn sau khi luân chuyển tạo ra doanh thu, doanh thu bù đắp chi phí tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.
ROA = = x = ( 1- Hcp) x Sv = Sv x (1- Hcp)
Suy ra ROA = Hđ x Svlđ x (1 – Hcp)
Trong đó: Hđ: Hệ số đầu tư tài sản ; Hđ = TSNH bq/ Tổng TS bq Svlđ: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Svlđ = Lưu chuyển thuần / Vốn lưu động bình quân Hcp: Hệ số chi phí; Hcp = CP/ Lưu chuyển thuần
Nhìn vào cơng thức ta thấy để tăng khả năng sinh lời của tài sản doanh nghiệp phải sử dụng các biện pháp tác động đến 3 chiến lược: đầu tư vốn, tốc độ quay vòng vốn lưu động, kiểm sốt chi phí.
Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu phân tích
ROE =
Nhìn vào cơng thức ta thấy ROE muốn tăng nên tăng doanh thu, giả chi phí, cơ cấu vốn hợp lý, huy động vốn từ nguồn nào cho hợp lý.
ROE = = x = ROA x = x Hđ x Svlđ x (1 – Hcp) Trong đó: Hn: Hệ số nợ ; Hn = Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn
Hđ: Hệ số đầu tư tài sản ; Hđ = TSNH bq/ Tổng TS bq Svlđ: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Svlđ = Lưu chuyển thuần / Vốn lưu động bình quân Hcp: Hệ số chi phí; Hcp = CP/ Lưu chuyển thuần