7. Kết cấu luận văn
1.5.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh
Phân tích hình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh hay còn gọi là hoạt động tài trợ của DN là việc xem xét các mối quan hệ: tài sản và nguồn vốn; qua đó đánh giá sự an tồn, ổn định về mặt tài chính của doanh nghiệp.
Nguyên tắc cơ bản để đảm bảo cân bằng tài chính là: “tài sản được tài trợ trong một thời gian không thấp hơn thời gian chuyển hoá tài sản ấy”. Như vậy, khi tính đến độ an tồn, ổn định trong việc tài trợ, nguyên tắc cân bằng tài chính địi hỏi: tài sản dài hạn chỉ được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn; tài
sản ngắn hạn được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn.
Ta có cân bằng tài chính được thể hiện qua đẳng thức:
Tài sản Tài sản Nguồn vốn Nguồn vốn
+ = + [5, tr.148]
ngắn hạn dài hạn ngắn hạn dài hạn
Hay:
Tài sản Nguồn vốn Nguồn vốn Tài sản
ngắn hạn - = - [5, tr.148]
ngắn hạn dài hạn dài hạn
Phân tích tình hình tài trợ thực chất là xem xét mối quan hệ giữa nguồn vốn dài hạn (bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và vay dài hạn) với tài sản dài hạn hay tài sản ngắn hạn với nguồn vốn ngắn hạn. Vốn lưu chuyển là số vốn tối thiểu của DN nhằm duy trì hoạt động KD bình thường của DN. Với số vốn lưu chuyển, DN có khả năng bảo đảm chi trả các khoản chi tiêu mang tính chất thường xuyên mà không cần vay mượn hay chiếm dụng bất kỳ một khoản nào khác.
Vốn lưu chuyển = Tài sản ngắn hạn - Nguồn vốn ngắn hạn
[5, tr.149]
Vốn lưu chuyển = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn
[5, tr.149]
Trường hợp vốn lưu chuyển > 0: nguồn vốn dài hạn lớn hơn tài sản dài hạn, nghĩa là nguồn tài trợ ổn định của DN dùng để đầu tư tài sản dài hạn, còn phần thừa dùng để đầu tư tài sản ngắn hạn. Trong trường hợp này DN được an an tồn vì nó cho phép DN đương đầu được với những rủi ro có thể xảy xa như việc phá sản của khách hàng lớn, việc cắt giảm tín dụng của các nhà cung cấp kể cả việc thua lỗ nhất thời…
Trường hợp vốn lưu chuyển <= 0: Trường hợp này có nghĩa DN khơng có vốn hoạt động thuần. Theo đó, DN đã dùng một phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn. Khi vốn hoạt đồng thuần =0, nguồn vốn dài hạn bằng tài sản dài hạn điều đó có nghĩa nguồn vốn dài hạn của DN vừa đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn, cân bằng tài chính trong trường hợp này vẫn đạt được song tính ổn định chưa cao. Trong trường hợp này DN cần liên tục phải đảo nợ và sử dụng các biện pháp như thu hẹp quy mô tài sản cố định, thu hồi đầu tư đầu tư tài chính dài hạn, tăng vay dài hạn hay sử dụng các cơng cụ tài chính dài dạn…
Tuy nhiên VLC bao nhiêu thì đủ, muốn trả lời được câu hỏi này chúng ta phải có cơ sở để đánh giá đó chính là đảm bảo tài trợ đủ cho HTK và các khoản phải thu ngắn hạn. Xét nguồn vốn ngắn hạn gồm vay và nợ ngắn hạn, phải trả người bán, phải trả người lao động, … thì phải trả người lao động và phải trả người bán là những khoản chiếm dụng thì khoản chiếm dụng là khoản mà ln tồn tại nên xét tính chất nó là nguồn dài cho nên khoản để tài trợ được bớt cho các khoản chiếm dụng gọi là nhu cầu vốn lưu chuyển.
Như vậy ta có chỉ tiêu phân tích thứ 2 là:
Nhu cầu vốn lưu chuyển = Hàng tồn kho + Phải thu ngắn hạn – Các
Trong đó: Các khoản phải trả ngắn hạn = Nguồn vốn ngắn hạn – Vay và
nợ ngắn hạn.
Xem xét mối quan hệ giữa vốn lưu chuyển và nhu cầu vốn lưu chuyển bằng cách sử dụng phương pháp so sánh chỉ tiêu Vốn lưu chuyển và Nhu cầu vốn lưu chuyển ở thời điểm cuối kỳ so với đầu kỳ để đánh giá về việc thực hiện nguyên tắc cân bằng tài chính cũng như mức độ an tồn hoặc rủi ro trong hoạt động tài trợ của doanh nghiệp.
1.5.3. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn
1.5.3.1. Phân tích tình hình cơng nợ của doanh nghiệp
Phân tích tình hình cơng nợ để đánh giá vốn của DN bị chiếm dụng như thế nào? DN đã đi chiếm dụng vốn ra sao? Trong KD việc bị chiếm dụng vốn và đi chiếm dụng vốn là điều bình thường bởi vì trong kinh doanh ln xảy ra mối quan hệ kinh tế nảy sinh giữa DN nàỳ với DN khác, giữa DN với Nhà nước, khách hàng, công nhân viên của DN…Nhưng các khoản công nợ này nếu chưa đến hạn thanh tốn là hồn tồn bình thường. Điều mà các nhà quản lý quan tâm đó là những khoản nợ dây dưa, khó địi, các khoản phải thu khơng có khả năng thu hồi, các khoản phải trả khơng có nguồn để thanh tốn. Để nhận biết điều đó cần phân tích tình hình cơng nợ để có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Trong thực tế nếu các khoản công nợ phải thu lớn hơn các khoản công nợ phải trả thì DN đó đã bị chiếm dụng vốn nhiều hơn làm tang nhu cầu cần tài trợ, nếu các khoản công nợ phải thu nhỏ hơn khoản công nợ phải trả thì DN đó đã đi chiếm dụng vốn làm giảm nhu cầu cần taì trợ. Các nhà quản lý DN luôn quan tâm đến các khoản công nợ đén hạn, sắp đến hạn phải trả để chuẩn bị những nguồn thanh toán những khoản nợ này khi đến hạn.
Chỉ tiêu phân tích: Bao gồm 3 nhóm chỉ tiêu
- Nhóm 1: Các chỉ tiêu phản ánh quy mơ cơng nợ phải thu (bị chiếm dụng) và công nợ phải trả (đi chiếm dụng)
+ Các khoản phải trả (chỉ tính các khoản chiếm dụng, khơng tính các khoản vay)
- Nhóm 2: Hệ số các khoản phải thu và các khoản phải trả
Hệ số các khoản = Các khoản phải thu
phải thu
Tổng tài sản
[5, tr.248]
Hệ số cho biết phần vốn bị chiếm dụng chiếm bao nhiêu phần tài sản của doanh nghiệp. Nó phản ánh mức độ bị chiếm dụng vốn dẫn đến phản ánh mức độ vốn bị chiếm dụng ảnh hưởng như thế nào đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Hệ số các khoản = Các khoản phải trả
phải trả Tổng tài sản
[5, tr.248]
Hệ số cho biết phần vốn đi chiếm dụng tài trợ bao nhiêu phần tài sản của doanh nghiệp. Nó phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn.
- Nhóm 3: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình quản lý, thu hồi, thanh tốn các khoản phải thu và các khoản phải trả.
Doanh thu thuần
Số vòng thu hồi nợ = Các khoản phải thu ngắn
hạn bình qn [5, tr.249]
Hệ số vịng thu hồi nợ hay số vòng quay các khoản phải thu hay hệ số thu hồi các khoản phải thu cho biết trong kỳ các khoản phải thu ngắn hạn bình quân của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng.
Thời hạn thu nợ= Số ngày trong kỳ
Số vòng thu hồi nợ
[5, tr.249]
Chỉ tiêu cho biết trung bình sau bao nhiêu ngày thì doanh nghiệp thu hồi được nợ. Số vòng thu nợ và thời gian thu nợ phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu ngắn hạn qua đó đánh giá về thời gian thu nợ, xác suất thu được nợ và trình độ quản trị nợ của doanh nghiệp.
Hệ số hoàn trả nợ = Giá vốn hàng bán
Các khoản phải trả ngắn hạn bình qn
[5, tr.250]
Trong đó: Các khoản phải trả ngắn hạn = Nợ ngắn hạn – Vay và nợ thuê TC ngắn hạn
Hệ số hoàn trả nợ các khoản phải thu cho biết trong kỳ các khoản phải thu ngắn hạn bình quân của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vịng.
Thời gian hồn = Số ngày trong kỳ
trả nợ Hệ số hồn trả nợ
[5, tr.250]
Chỉ tiêu cho biết trung bình sau bao nhiêu ngày thì doanh nghiệp hồn trả nợ.
Khi đi phân tích cần xem xét DN có phát sinh các khoản phải thu khó địi hay các khoản phải trả q hạn hay khơng vì như thế sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh của DN.
1.5.3.2. Phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp
Khả năng thanh toán là khả năng sử dụng các nguồn lực của DN đẻ ứng phó đối với các khoản nợ phải trả của DN theo thời hạn phù hợp. Thơng qua phân tích khả năng thanh tốn có thể đánh giá thực trạng khả năng thanh toán, các khoản nợ của DN, từ đó có thể đánh giá tình hình tài chính của DN, thấy được các tiềm năng cũng như nguy cơ trong q trình thanh tốn những khoản nợ của DN để từ đó có những biện pháp xử lý kịp thời.
Các chỉ tiêu phân tích
- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (hiện hành)
Hệ số khả năng thanh = Tổng tài sản
toán tổng quát Tổng Nợ phải trả [5, tr.255]
Chỉ tiêu này đo lường khả năng thanh toán một cách tổng quát các khoản nợ phải tả của doanh nghiệp. Khi hệ số này lớn hơn 1 tức là doanh nghiệp có khả năng thanh tốn tổng quát; nếu hệ số này nhỏ hơn 1 tức là doanh nghiệp này đang gặp rủi ro, tồn bộ tài sản hiện có khơng đủ để thanh toán các khoản
nợ dẫn đến việc mất khả năng thanh tốn, có nguy cơ phá sản. Với DN hoạt động bình thường thì chỉ tiêu này thường lớn hơn 1.
- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh = Tài sản ngắn hạn
toán nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn [5, tr.256]
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có thể thanh tốn được bao nhiêu lần nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn hiện có. Nếu hệ số này lớn hơn 1 thì doanh nghiệp có khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn; ngược lại nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp gặp rủi ro trong thanh toán nợ ngắn hạn (Nợ ngắn hạn đang được bù đắp bởi tài sản dài hạn)
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh Tiền + Khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn [5, tr.256]
=
toán nhanh Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng các khoản tiền và tương đương tiền.
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Hệ số khả năng thanh Tiền và các khoản tương
đương tiền
=
toán tức thời Nợ ngắn hạn [5, tr.256]
Chỉ tiêu cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh toán ngay bao nhiêu lần nợ quá hạn, đến hạn bằng các khoản tiền và tương đương tiền hiện có.
- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
EBIT Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =
Lãi vay phải trả
Chỉ tiêu cho biết toàn bộ lợi nhuận trước thuế và lãi vay sinh ra trong mỗi kỳ có thể đảm bảo cho doanh nghiệp thanh tốn được bao nhiêu lần tổng lãi va phải trả từ huy động nguồn vốn nợ.
Sử dụng phương pháp so sánh các chỉ tiêu ở thời điểm cuối kỳ so với đầu kỳ, căn cứ vào kết quả so sánh độ lớn của từng chỉ tiêu hoặc chỉ tiêu TB ngành (nếu có) để đánh giá khả năng thanh tốn của DN
1.5.4. Phân tích kết quả và hiệu quả kinh doanh
1.5.4.1. Phân tích kết quả kinh doanh
Báo cáo KQKD là một trong những báo cáo tài chính tổng hợp khái qt tình hình doanh thu, chi phí và KQKD của DN sau một kỳ kế tốn. Thơng qua phân tích báo cáo KQKD biết được doanh thu của hoạt động nào cơ bản giữ vị trí quan trọng trong DN. Mặt khác đánh giá được vai trị, sự đóng góp của mỗi hoạt động trong DN. Hơn nữa, phân tích BCTC giúp các nhà quản trị đánh giá được trình độ kiểm sốt chi phí của các hoạt động, hiệu quả kinh doanh đó là cơ sở quan trọng đưa ra các quyết định đầu tư.
Nội dung phân tích báo cáo kết quả kinh doanh [5, tr.212]:
Thứ nhất: Xem xét sự biến động của từng chỉ tiêu trên báo cáo KQKD
giữa các kỳ với nhau (so sánh cả về số tuyệt đối và tương đối trên từng chỉ tiêu). Từ đó xác định các nhân tố ảnh hưởng tới mức tăng, giảm lợi nhuận sau thuế của DN. Sau đó, tổng hợp các nhân tố, thấy được nhân tố nào ảnh hưởng với mức cao nhất.
Thứ hai: So sánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng, giảm của các chỉ tiêu tài
chính trên báo cáo để thấy được bản chất tăng, giảm của các chỉ tiêu đã ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận sau thuế của DN.
Nếu tốc độ tăng của doanh thu bán hàng nhanh hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán: Chứng tỏ trình độ kiểm sốt chi phí sản xuất của nhà quản trị tốt đã làm cho giá thành sản phẩm hạ.
Nếu tốc độ tăng của doanh thu thấp hơn tốc độ tăng của chi phí bán hàng: Chi phí có thể chưa phù hợp với các giai đoạn của chu kỳ sản phẩm, hoặc trình độ kiểm sốt chi phí kém.
Thứ ba: Phân tích mức độ sử dụng các khoản chi phí, kết quả kinh doanh
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí gồm:
Tỷ lệ giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán
= x 100
Doanh thu thuần
trên doanh thu thuần [5, tr.214]
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng DTT doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán càng tốt và ngược lại.
Tỷ lệ chi phí bán hàng = Chi phí bán hàng
trên doanh thu thuần Doanh thu thuần x 100 [5, tr.214]
Chỉ tiêu này phản ánh để thu được 100 đồng DTT doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bán hàng (chi phí bán hàng chiếm bao nhiêu % doanh thu). Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ cơng tác bán hàng càng có hiệu quả và ngược lại.
Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần:
Tỷ lệ chi phí quản lý doanh Chi phí quản lý doanh nghiệp
= x 100
Doanh thu thuần
nghiệp trên doanh thu thuần [5, tr.214]
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng DTT doanh nghiệp phải chi bao nhiêu chi phí quản lý DN. Tỉ lệ chi phí quản lý DN trên DTT càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý càng cao và ngược lại.
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh:
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho biết nhuận gộp.
= Lợi nhuận gộp x 100
Doanh thu thuần [5, tr.218]
100 đồng DTT sinh ra bao nhiêu đồng lợi
Tỷ suất lợi nhuận thuần trên Lợi nhuận trước thuần
= x 100
Doanh thu thuần
doanh thu thuần [5, tr.219]
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó biểu hiện 100 đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế
= x 100
Chỉ tiêu này cho biết: 100 đồng DTT có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Đây là chỉ tiêu phản ánh HQKD cuối cùng của DN, chỉ tiêu này càng cao càng tốt.
1.5.4.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh
Khi phân tích hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp tùy thuộc vào mục tiêu quan tâm và tài liệu thu thập được để xác định phạm vi phân tích phù hợp. Thơng thường, các nhà quản trị doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm phân tích hiệu suất sử dụng vốn từ tổng quát đến chi tiết: Tức là hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh đến hiệu suất sử dụng vốn lưu động. Trong vốn lưu động xem xét tốc độ luân chuyển các loại vốn chủ yếu như: Tốc độ luân chuyển vốn hàng hóa, vốn thanh tốn (các khoản phải thu) qua đó có biện pháp điều chỉnh tốc độ luân chuyển từng loại vốn một cách phù hợp để tối đa hóa mục tiêu tổng thể.
Phân tích hiệu suất sử dụng vốn
Phân tích hiệu suất sử dụng tổng vốn
Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh trong kỳ của mỗi DN nhằm đánh giá một cách khái quát công tác phân bổ, quản lý, sử dụng vốn của DN có hợp lý, hiệu suất sử dụng vốn có phù hợp với đặc thù của ngành nghề kinh