GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC

Một phần của tài liệu Đề tài “Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TpHCM” pot (Trang 125 - 134)

1. Mạng Lưới Giám Sát Chất Lượng Mơi Trường Nước 1.1. Giám sát chất lượng nước ngầm

Vị trí giám sát hay vị trí các giếng giám sát chất lượng nước ngầm được xác định và phân loại theo tầm quan trọng của chúng.

1.1.1. Mục tiêu của giám sát chất lượng nước ngầm

Mục tiêu đặc thù của cơng tác giám sát nước ngầm được tĩm tắt như sau:

• Xác định lưu lượng thải các chất ơ nhiễm vào nước ngầm;

• Xác định vận tốc truyền và hướng của dịng chất ơ nhiễm;

• Quan trắc nồng độ của chất ơ nhiễm (BCL) đặc thù;

• Nhận biết sớm những thay đổi về lượng cũng như hướng của dịng chất ơ nhiễm;

• Nhận biết sớm sự xâm nhập của dịng chất ơ nhiễm vào các tầng chứa nước (thấm qua các lớp cách nước).

1.1.2. Phân loại giếng giám sát chất lượng nước ngầm

1.1.2.1. Giếng loại A

Giếng giám định chất lượng nước ngầm trước khi chảy qua khu vực BCL. Về nguyên tắc đối với các BCL cĩ hệ thống chống thấm tốt thì nước ngầm rất khĩ cĩ khả năng bị ơ nhiễm. Tuy nhiên do quá trình thi cơng khơng bảo đảm đúng yêu cầu kỹ thuật và một số các nguyên nhân khác làm cho nước rỉ rác vẫn cĩ khả năng đi qua lớp chống thấm đi vào nước ngầm. Vị trí của giếng loại A này phải được xác định hết sức cẩn thận dựa trên các số liệu đặc điểm thủy hĩa và chất lượng nước ngầm của khu vực. Kết quả phân tích chất lượng nước tại giếng này làm cơ sở và tiêu chuẩn để so sánh các giếng khác. Thơng thường giếng loại A khơng được đặt quá gần BCL. Mặt khác, giếng loại này phải là đại diện cho các điều kiện nước ngầm trong khu vực. Do vậy chúng cũng khơng được đặt quá xa khu vực BCL.

1.1.2.2. Giếng loại B

Là giếng quan trọng nhất trong hệ thống giám sát nước ngầm, vì nĩ cho phép phát hiện sớm ơ nhiễm nước ngầm do nước rị rỉ từ BCL. Giếng này thường được gọi là giếng “quan trắc”. Về nguyên tắc bố trí các giếng “quan trắc” này càng gần BCL càng tốt và

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15

KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

nhất thiết phải đặt trong vùng giám sát I (vùng I được giới hạn bằng vịng di chuyển của dịng nước ngầm chu kỳ 200 ngày được tính tốn theo các thơng số thủy lực).

Số lượng của giếng loại B này phụ thuộc chủ yếu vào qui mơ của BCL, vào thiết bị kỹ thuật và sự phức tạp của các điều kiện nước ngầm trong khu vực. Từ kết quả khảo sát địa chất khu vực, nước ngầm khu vực chia làm hai loại: nước ngầm mạch nơng (độ sâu nhỏ hơn 7m) và nước ngầm mạch sâu (độ sâu lớn hơn 14m).

1.1.2.3.Giếng loại C

Là giếng xác định và kiểm sốt phạm vi ơ nhiễm nước ngầm hiện tại, vì vậy giếng phải được bố trí trong vùng giám sát II với đường bao 2 năm là thời gian vận chuyển của dịng nước ngầm được tính tốn theo các thơng số thủy lực và địa chất thủy văn. Số lượng giếng loại C phụ thuộc vào qui mơ ơ nhiễm nước ngầm và các điều kiện địa chất thủy văn.

1.1.2.4.Giếngloại D

Giếng được dùng để kiểm sốt trực tiếp nước rị rỉ từ trong BCL. Trường hợp BCL cĩ đủ hệ thống chống thấm, thu gom và thốt nước rị rỉ thì sử dụng hệ thống thu gom nước rỉ rác làm giếng loại D.

Phân tích thành phần nước rị rỉ từ mẫu lại lấy từ giếng D là rất cần thiết để đánh giá ảnh hưởng của BCL và khẳng định tối ưu của việc chọn lựa các thơng số cho phân tích giám sát (đối với các giếng loại B và C).

1.2. Giám sát chất lượng nước mặt

Giám sát chất lượng nước mặt được tiến hành đối với tất cả các đối tượng nước mặt trong vùng cận kề trực tiếp của BCL. Đặt biệt là đối với các thủy vực tĩnh cũng như các thủy vực cĩ nước lưu thơng, hoạt động như là :

- Các dịng tiếp nhận cho nước ngầm mạch nơng vùng cận kề trực tiếp của BCL hoặc nhận trực tiếp nước mưa và nước rỉ rác từ BCL;

- Các dịng tiếp nhận nước rị rỉ sau khi được xử lý hoặc nước rửa trơi bề mặt của BCL;

- Dịng thốt từ BCL và tiếp nhận nước ngầm bị ơ nhiễm.

Sự xâm nhập các chất ơ nhiễm từ BCL nhanh chĩng làm giảm sút chất lượng và ơ nhiễm các thủy vực. Cơ chế làm giảm chất lượng nhanh nhất là việc đổ trực tiếp nước rị rỉ từ BCL, rác vào các dịng chảy bề mặt. Trong trường hợp BCL dạng hố (sâu hơn mặt đất), thấm bề mặt của nước ngầm là hết sức đáng kể. Thêm vào đĩ, việc đổ nước rị rỉ ngay trên bề mặt cũng là một vấn đề cần quan tâm khi rác được chất quá cao và khơng được che phủ kỹ lưỡng.

Yêu cầu đối với giám sát mơi trường thì tất cả các thủy vực trong vịng bán kính 5 km quanh BCL đều phải được tiến hành giám sát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân loại vị trí giám sát nước mặt

+ Giám sát chất lượng nước dọc theo kênh, rạch quanh BCL

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15

KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

• Điểm đầu kênh: (2 điểm) trước khi qua BCL;

• Điểm giữa kênh: (2 điểm) đoạn kênh nằm khoảng giữa BCL, nơi nước từ hệ thống xử lý nước rỉ rác đổ ra;

• Điểm cuối kênh: (2 điểm) sau khi qua BCL.

+ Giám sát chất lượng nước các ao cá, ao sen… gần khu vực BCL, phía trái và phía phải BCL (4 điểm).

2. Các Thơng Số Giám Sát 2.1. Các thơng số thủy lực

- Số liệu khí hậu (mưa, bốc hơi, vận tốc giĩ, hướng giĩ); - Tổng lượng nước rị rỉ;

- Lượng nước chảy tràn;

- Tổng lưu lượng các dịng tiếp nhận gần BCL; - Mực nước ngầm.

2.2. Các thơng số lý học và hĩa học

Việc chọn các thơng số giám sát trước hết phụ thuộc vào thành phần của rác chơn lấp, thành phần của nước rỉ rác cĩ tiềm năng gây ơ nhiễm nước ngầm. Ngồi ra cịn các ơ nhiễm cĩ nguồn gốc nền (các hoạt động nơng nghiệp, khu cơng nghiệp ơ nhiễm) cũng như nồng độ nền cao cũng phải được xem xét đến. Các chỉ tiêu giám sát cụ thể bao gồm pH, COD, BOD, N-NH3, N-NO2-, N-NO3-, N-Organic,…

3. Phương Pháp Giám Sát

Phương pháp giám sát và phân tích chất lượng nước tuân thủ đúng tiêu chuẩn mơi trường VN- 1995

IV. CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE CƠNG NHÂN

Trong giai đoạn thi cơng, ban quản lý dự án và các chủ thầu cơng trình cĩ trách nhiệm thực hiện nghiêm túc cơng tác bảo hộ lao động cho cơng nhân trực tiếp thi cơng cơng trình để tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra.

Trong suốt giai đoạn hoạt động, ban quản lý BCL phải cĩ các chương trình kiểm tra sức khỏe định kỳ, các chế độ bồi dưỡng độc hại cho cơng nhân trực tiếp vận hành BCL cũng như các người dân nhặt rác tại khu vực.

V. CHI PHÍ GIÁM SÁT

Chủ đầu tư phải dự trù kinh phí giám sát và tính chi phí này vào chi phí xử lý chất thải.

VI. TRANG THIẾT BỊ CHO CƠNG TÁC GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG

Trang thiết bị cho phịng thí nghiệm và khảo sát hiện trường tại mỗi BCL cĩ thể tham khảo trong bảng sau:

Danh sách thiết bị, dụng cụ thuỷ tinh

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15

KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

TT Dụng cụ Loại Số lượng TT Dụng cụ Loại Số lượng

1 Cốc thuỷ tinh 50 ml 100 ml 250 ml 500 ml 1000 ml 50 50 200 10 10 11 Phễu thuỷ tinh 10 2 Bình tam giác 50 ml 100 ml 250 ml 50 50 50 12 Đĩa Petri 100 3 Pipet 1 ml 2 ml 5ml nhọn 5 ml tù 10 ml 25 ml 50 50 50 50 20 20 13 Bình định mức 100 ml50 ml 500 ml 1000 ml 20 20 10 5 4 Giá đỡ 30 14 Bình hút ẩm 2 5 Ống nghiệm 20 ml 30 ml 100 100 15 Buret định mức 4 bộ 6 Giá ống nghiệm 10 16 Buret số 10 7 Ống COD 300 17 Bộ lọc SS 2 bộ 8 Ống đong 25 ml 100 ml 250 ml 500 ml 20 20 20 20 18 Bình trích ly 10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Giá pipet 20 19 Impinger 25ml 40

10 Bình xịt nước cất

10 20 Bình đựng mẫu

Cĩ nắp 50

Danh sách máy mĩc thiết bị

TT Máy mĩc thiết bị Loại Số lượng

1 Quang phổ kế 1

2 Máy pH 2

3 Máy khuấy từ cĩ nhiệt độ 2

4 Máy đo độ dẫn điện 2

5 Máy đo DO 2

6 Cân phân tích 2

7 Cân kỹ thuật 2

8 Máy đo BOD 1

9 Tủ nung 2

10 Tủ sấy 2

11 Máy ly tâm 1

12 Dàn chưng cất kyndal 1

13 Máy so màu UV – VIS 2

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15

KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

14 Máy lắc 1

15 Máy cất nước 1

16 Kính hiển vi và lam 4

17 Máy GC 1

18 Bơm khơng khí 0,5– 4 l/phút 4

19 Máy đo khí phát hiện nhanh Multi log với các đầu dị 1

20 Máy đo nhiệt độ, độ ẩm 1

21 Vũ lượng kế 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22 Bơm lấy mẫu bụi Hi - vol 10l/phút 2

23 Máy đo ồn, rung 1

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15

KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

VII. ĐÀO TẠO

Thành cơng của chương trình quan trắc khơng chỉ phụ thuộc vào khả năng sẵn cĩ của các thiết bị lấy mẫu, phân tích và đo lường thích hợp mà cịn phụ thuộc rất lớn vào sự hiểu biết về quy trình cơng nghệ và trình độ chuyên mơn của cán bộ thực hiện chương trình quan trắc.

Các hãng cung cấp máy mĩc thiết bị sẽ chịu trách nhiệm đào tạo về phân tích và sử dụng máy. Tuy nhiên, cần phải hiểu rõ rằng cơng tác lấy mẫu là một nhiệm vụ chuyên mơn hố cao, địi hỏi mức độ kinh nghiệm và đào tạo tốt của các cán bộ. Các yêu cầu về đào tạo cơ bản bao gồm:

- Kiến thức cơ bản về hố học, lý học, sinh học và tính tốn cơ bản; - Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu;

- hương pháp phân tích;

- Thủ tục lắp đặt, vận hành và kiểm chuẩn;

- Phương pháp thu thập, tổng hợp và thẩm định thơng tin, kết quả phân tích, lập báo cáo.

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15

KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG 7

KẾT LUẬN

Khoa học cơng nghệ ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng nâng cao, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng hàng hĩa ngày càng tăng mạnh… do đĩ, chất thải phát sinh đã – đang và sẽ là gánh nặng của tồn xã hội, đặc biệt là loại hình CTRĐT.

Những kết quả đạt được của Báo cáo “Đánh giá tác động mơi trường của hoạt động chơn lấp chất thải rắn đơ thị trên địa bàn TP.HCM”:

- Khát quát chu trình CTR trong mơi trường - từ nguồn phát sinh đến nơi tiêu hủy; - Tập trung phân tích hiện trạng mơi trường tại 3 bãi chơn lấp điển hình trên địa bàn thành phố: BCL Đơng Thạnh – Hĩc Mơn, BCL Gị Cát – Bình Chánh, BCL Phước Hiệp – Củ Chi;

- Đánh giá những những tác động của hoạt động chơn lấp CTRĐT đến mơi trường tự nhiên cũng như mơi trường xã hội từ giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, xây dựng, vận hành và đĩng cửa BCL…

- Đưa ra những kiến nghị về mặt quản lý cũng như kỹ thuật nhằm cải thiện chất lượng hoạt động chơn lấp hiện nay.

Tĩm lại, vấn đề CTRĐT hiện nay đang là một trong những vấn đề mơi trường lớn cần được quan tâm. Quản lý CTRĐT hiện nay khơng chỉ cịn là cơng việc của các cơ quan quản lý Nhà nước, các dịch vụ cơng cộng… mà cịn là nghĩa vụ và trách nhiệm của cộng đồng. Xem CTR như là một dạng tài nguyên, gắn việc quản lý CTR với cộng đồng… là cơ sở cho hoạt động gĩp phần cải thiện và nâng cao chất lượng mơi trường hiện nay.

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15

KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG PHỦ ĐỈNH BCL SẼ ĐƯỢC THỰC HIỆN TẠI BCL ĐƠNG THẠNH

Tấm lĩt / tấm phủ bằng vật liệu HPDE

Các tấm lĩt / tấm phủ HDPE được hàn dính tự động

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15

KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Tấm lĩt địa chất HDPE

Tấm vải lọc địa chất

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15

KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. “Báo cáo diễn biến mơi trường Việt Nam 2004 – Chất thải rắn”

2. “Bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam” – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 2003

3. PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh – “Cơng cụ kinh tế trong bảo vệ mơi trường” – Diễn đàn cải thiện mơi trường – Hà Nội 2004

4. TS. Trần Hồng Hà – “Cơng tác bảo vệ mơi trường trong sự nghiệp phát triển bền vững ở Việt Nam” – Diễn đàn cải thiện mơi trường – Hà Nội 2004

5. GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ, TS. Ứng Quốc Dũng, TS. Nguyễn Thị Kim Thái – “Quản lý chất thải rắn – tập 1: Chất thải rắn đơ thị” – NXB Xây Dựng – Hà Nội 2001

6. “Phương án xây dựng hệ thống quan trắc và giám sát chất lượng mơi trường các BCL TpHCM” – UBND TPHCM – Sở Tài nguyên và Mơi trường – tháng 08/2004

7. TS. Nguyễn Trung Việt – “Giáo trình mơn học: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt” – 2002

8. ThS. Phạm Hồng Nhật – Báo cáo khoa học “Bước đầu đánh giá mức độ ơ nhiễm mùi hơi và nghiên cứu, đề xuất biện pháp giảm thiểu mùi hơi tại BCL Gị Cát” –TpHCM tháng 01/2003

9. Báo cáo khoa học “Các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm từ các bãi chơn lấp cũ và tái sử dụng phân hủy cho nơng nghiệp” – Trung tâm CENTEMA – Tháng 12/2003

10. Dự án “Xây dựng hệ thống quan trắc và giám sát chất lượng mơi trường các bãi chơn lấp Thành Phố Hồ Chí Minh” – Sở Tài Nguyên và Mơi Trường TpHCM

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Một phần của tài liệu Đề tài “Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TpHCM” pot (Trang 125 - 134)