II. GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
1. Mục tiêu của giám sát chất lượng không khí
Mục tiêu của chương trình giám sát chất lượng mơi trường các BCL là thu thập một cách liên tục các thơng tin về biến đổi chất lượng mơi trường bên trong cũng như bên ngồi khu chơn lấp để kịp thời phát hiện những tác động xấu đến mơi trường của hoạt động và đề xuất các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu ơ nhiễm. Mặt khác giám sát chất lượng mơi trường các BCL cịn nhằm bảo đảm cho hệ thống xử lý nước rỉ rác và các hệ thống khác trong khu vực hoạt động cĩ hiệu quả và bảo đảm chất lượng nước và khí sau khi xử lý luơn đạt tiêu chuẩn xả thải.
Các thơng tin thu được trong quá trình giám sát phải đảm bảo các thuộc tính cơ bản sau đây:
- Độ chính xác của số liệu: độ chính xác của số liệu giám sát được đánh giá bằng khả năng tương đồng giữa số liệu và hiện thực. Sự sai lệch giữa số liệu và thực tế càng ít càng tốt.
- Tính đặc trưng của số liệu: nghĩa là số liệu thu được tại một điểm quan trắc phải đại diện cho một khơng gian nhất định.
- Tính đồng nhất của số liệu: các số liệu thu thập được tại các địa điểm khác nhau vào những thời gian khác nhau, phải cĩ khả năng so sánh được với nhau. Khả năng so sánh của các số liệu được gọi là tính đồng nhất của các số liệu.
- Khả năng theo dõi liên tục theo thời gian.
- Tính đồng bộ của số liệu: nghĩa là số liệu phải bao gồm đủ lớn các thơng tin về bản thân yếu tố đĩ và các yếu tố cĩ liên quan.
2. Nội Dung
Nội dung chương trình giám sát chất lượng mơi trường các BCL bao gồm
- Giám sát mơi trường khơng khí, tiếng ồn trong giai đoạn xây dựng, vận hành và đĩng cửa BCL;
- Giám sát mơi trường nước (nước mặt và nước ngầm) trong giai đoạn xây dựng, vận hành và đĩng cửa BCL;
- Kiểm tra sức khỏe định kỳ cho cán bộ cơng nhân làm việc tại BCL.
3. Cơ Sở Giám Sát Chất Lượng Mơi Trường
Giám sát chất lượng mơi trường các BCL phải dựa theo các qui định pháp luật và điều kiện kỹ thuật sau đây:
- Luật mơi trường và các văn bản cĩ liên quan của Việt Nam; - Tiêu chuẩn Việt Nam về mơi trường;
- Qui trình vận hành BCL và xử lý chất thải, trạm phát điện; - Hiện trạng chất lượng mơi trường khu vực;
- Trang thiết bị và phịng thí nghiệm giám sát mơi trường.
Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15
KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
II. GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ 1. Mục tiêu của giám sát chất lượng khơng khí
Mục tiêu đặc thù của cơng tác giám sát chất lượng khơng khí được tĩm tắt như sau:
- Quan trắc nồng độ các chất ơ nhiễm khơng khí xung quanh bên trong và bên ngồi BCL;
- Quan trắc một số thơng số khí tượng ảnh hưởng đến sự phát tán ơ nhiễm;
- Đánh giá và nhận biết sớm sự gia tăng lượng thải các chất ơ nhiễm khơng khí từ các nguồn thải (BCL và trạm phát điện) để cĩ những biện pháp giảm thiểu.
2. Mạng Lưới Giám Sát Chất Lượng Khơng Khí
Giám sát chất lượng khơng khí được tiến hành đối với tất cả các nguồn thải khí trong BCL và khu vực xung quanh cũng như khu vực dân cư lân cận. Giám sát chất lượng khơng khí được chia thành hai loại: Giám sát nguồn thải (BCL) và giám sát khu vực xung quanh (bên ngồi BCL và khu vực dân cư lân cận)..
2.1. Vị trí giám sát chất lượng khơng khí bên trong khu vực BCL: điểm E1, E2, E3, E4
- Điểm E1 : Khu vực trong BCL, gần hố thu nước rị rỉ;
- Điểm E2 và E3 : Hai điểm khác trong BCL, cách xa hồ thu nước rị rỉ; - Điểm E4 : Khu vực máy phát điện;
- Điểm E5 và E6 : Dọc theo tuyến quốc lộ, nằm ngồi bãi rác.
2.2. Vị trí giám sát chất lượng khơng khí khu vực xung quanh: điểm A1, A2, A3, A4, A5, A6
Khu vực thành phố Hồ Chí Minh cĩ hai hướng giĩ chủ đạo là Tây – Tây Nam và Bắc – Đơng Bắc. Giĩ Tây – Tây Nam thổi vào mùa mưa (từ tháng 6 đến tháng 10), giĩ Bắc – Đơng Bắc thổi từ các tháng từ 11 đến tháng 2, từ tháng 3 đến tháng 5 cĩ giĩ Nam – Đơng Nam. Do đĩ, các vị trí được chọn điển hình cho việc giám sát định kỳ chất lượng mơi trường khơng khí cho khu vực xung quanh các BCL như sau:
Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15
KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
- Điểm A1.1, A1.2: khu vực xung quanh theo hướng Bắc đối với bãi rác, khi cĩ giĩ Nam;
- Điểm A2.1, A2.2: theo hướng Tây Bắc đối với bãi rác, khi cĩ giĩ Đơng Nam; (cĩ ảnh hưởng của giao thơng trên quốc lộ);
- Điểm A3.1, A3.2: theo hướng Đơng Bắc đối với bãi rác, khi cĩ giĩ Tây Nam; - Điểm A4.1, A4.2: theo hướng Đơng đối với bãi rác, khi cĩ giĩ Tây;
- Điểm A5.1, A5.2: theo hướng Tây Nam đối với bãi rác, khi cĩ giĩ Đơng Bắc; - Điểm A6.1, A6.2: theo hướng Nam đối với bãi rác, khi cĩ giĩ Bắc.
Theo cùng một hướng giĩ cĩ thể chọn hai điểm khảo sát 1 và 2 cách nhau từ 100 đến 200m, để xác định mức độ ảnh hưởng của chất ơ nhiễm khơng khí từ bãi rác phát tán ra khu vực xung quanh. Và tại mỗi thời điểm khảo sát dựa theo hướng giĩ đặc trưng ta cĩ thể xác định các cặp đểm lấy mẫu cùng nhau, khơng nhất thiết phải chọn tất cả các điểm khảo sát cùng một lúc nhằm giảm thiểu chi phí khảo sát, cụ thể cĩ thể chọn các cặp điểm giám sát như sau:
- Các điểm A3, A4: khi cĩ giĩ Tây – Tây Nam, đặc biệt chú ý nếu thời điểm khảo sát ở vào các tháng từ tháng 6 đến tháng 10
- Các điểm A5,A6: khi cĩ giĩ Bắc – Đơng Bắc, đặc biệt chú ý nếu thời điểm khảo sát ở vào các tháng 11 đến tháng 2
- Các điểm A1, A2: khi cĩ giĩ Nam - Tây Nam, đặc biệt chú ý nếu thời điểm khảo sát ở vào các tháng 3 đến tháng 5.
Vào các giao mùa như tháng 10, tháng 11, tháng 2, tháng 3, tháng 5, tháng 6 nên chú ý đến sự thay đổi hướng giĩ. Ngồi ra, hướng giĩ cũng cĩ thể thay đổi khác nhau theo thời gian trong ngày; do đĩ việc giám sát điều kiện khí tượng thủy văn và ghi lại các điều kiện mơi trường đặc trưng cũng là điều quan trọng và hết sức cần thiết, phục vụ cho cơng việc đánh giá và nhận xét kết quả sau này.
Tại thời điểm khảo sát, đồng thời chọn 1 đến 2 điểm giám sát nền theo hướng trên giĩ so với bãi rác và cách xa nguồn thải làm cơ sở cho việc so sánh kết quả với các điểm ơ nhiễm.
3. Các thơng số giám sát
Các thơng số giám sát chất lượng mơi trường khơng khí cho các BCL bao gồm: - Điều kiện khí tượng thủy văn: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ giĩ và hướng giĩ, lượng mưa,
độ bốc hơi;
- Các chất khí: NO2, SO2, CO, NH3, H2S, CH4, chất hữu cơ; - Chất hạt: bụi;
- Kim loại nặng: Pb;
- Vi sinh vật: tổng vi khuẩn, nấm mốc, vi khuẩn tan trong máu,… - Tiếng ồn và độ rung.
Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15
KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
4. Qui định quan trắc và phân tích mẫu
- Đối với các yếu tố khí tượng: tuân thủ theo đúng qui phạm của ngành khí tượng thủy văn;
- Đối với các yếu tố mơi trường: Các chất khí, bụi, kim loại nặng và vi sinh vật được lấy mẫu phân tích với tần suất 1lần/1tháng, quan trắc liên tục 3 ngày, Như vậy hằng tháng cĩ trung bình từ 18 đến 24 mẫu trên mỗi chỉ tiêu. Các chỉ tiêu này được phân tích theo các tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc Tế.
III. GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC
1. Mạng Lưới Giám Sát Chất Lượng Mơi Trường Nước 1.1. Giám sát chất lượng nước ngầm
Vị trí giám sát hay vị trí các giếng giám sát chất lượng nước ngầm được xác định và phân loại theo tầm quan trọng của chúng.
1.1.1. Mục tiêu của giám sát chất lượng nước ngầm
Mục tiêu đặc thù của cơng tác giám sát nước ngầm được tĩm tắt như sau:
• Xác định lưu lượng thải các chất ơ nhiễm vào nước ngầm;
• Xác định vận tốc truyền và hướng của dịng chất ơ nhiễm;
• Quan trắc nồng độ của chất ơ nhiễm (BCL) đặc thù;
• Nhận biết sớm những thay đổi về lượng cũng như hướng của dịng chất ơ nhiễm;
• Nhận biết sớm sự xâm nhập của dịng chất ơ nhiễm vào các tầng chứa nước (thấm qua các lớp cách nước).
1.1.2. Phân loại giếng giám sát chất lượng nước ngầm
1.1.2.1. Giếng loại A
Giếng giám định chất lượng nước ngầm trước khi chảy qua khu vực BCL. Về nguyên tắc đối với các BCL cĩ hệ thống chống thấm tốt thì nước ngầm rất khĩ cĩ khả năng bị ơ nhiễm. Tuy nhiên do quá trình thi cơng khơng bảo đảm đúng yêu cầu kỹ thuật và một số các nguyên nhân khác làm cho nước rỉ rác vẫn cĩ khả năng đi qua lớp chống thấm đi vào nước ngầm. Vị trí của giếng loại A này phải được xác định hết sức cẩn thận dựa trên các số liệu đặc điểm thủy hĩa và chất lượng nước ngầm của khu vực. Kết quả phân tích chất lượng nước tại giếng này làm cơ sở và tiêu chuẩn để so sánh các giếng khác. Thơng thường giếng loại A khơng được đặt quá gần BCL. Mặt khác, giếng loại này phải là đại diện cho các điều kiện nước ngầm trong khu vực. Do vậy chúng cũng khơng được đặt quá xa khu vực BCL.
1.1.2.2. Giếng loại B
Là giếng quan trọng nhất trong hệ thống giám sát nước ngầm, vì nĩ cho phép phát hiện sớm ơ nhiễm nước ngầm do nước rị rỉ từ BCL. Giếng này thường được gọi là giếng “quan trắc”. Về nguyên tắc bố trí các giếng “quan trắc” này càng gần BCL càng tốt và
Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15
KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
nhất thiết phải đặt trong vùng giám sát I (vùng I được giới hạn bằng vịng di chuyển của dịng nước ngầm chu kỳ 200 ngày được tính tốn theo các thơng số thủy lực).
Số lượng của giếng loại B này phụ thuộc chủ yếu vào qui mơ của BCL, vào thiết bị kỹ thuật và sự phức tạp của các điều kiện nước ngầm trong khu vực. Từ kết quả khảo sát địa chất khu vực, nước ngầm khu vực chia làm hai loại: nước ngầm mạch nơng (độ sâu nhỏ hơn 7m) và nước ngầm mạch sâu (độ sâu lớn hơn 14m).
1.1.2.3.Giếng loại C
Là giếng xác định và kiểm sốt phạm vi ơ nhiễm nước ngầm hiện tại, vì vậy giếng phải được bố trí trong vùng giám sát II với đường bao 2 năm là thời gian vận chuyển của dịng nước ngầm được tính tốn theo các thơng số thủy lực và địa chất thủy văn. Số lượng giếng loại C phụ thuộc vào qui mơ ơ nhiễm nước ngầm và các điều kiện địa chất thủy văn.
1.1.2.4.Giếngloại D
Giếng được dùng để kiểm sốt trực tiếp nước rị rỉ từ trong BCL. Trường hợp BCL cĩ đủ hệ thống chống thấm, thu gom và thốt nước rị rỉ thì sử dụng hệ thống thu gom nước rỉ rác làm giếng loại D.
Phân tích thành phần nước rị rỉ từ mẫu lại lấy từ giếng D là rất cần thiết để đánh giá ảnh hưởng của BCL và khẳng định tối ưu của việc chọn lựa các thơng số cho phân tích giám sát (đối với các giếng loại B và C).
1.2. Giám sát chất lượng nước mặt
Giám sát chất lượng nước mặt được tiến hành đối với tất cả các đối tượng nước mặt trong vùng cận kề trực tiếp của BCL. Đặt biệt là đối với các thủy vực tĩnh cũng như các thủy vực cĩ nước lưu thơng, hoạt động như là :
- Các dịng tiếp nhận cho nước ngầm mạch nơng vùng cận kề trực tiếp của BCL hoặc nhận trực tiếp nước mưa và nước rỉ rác từ BCL;
- Các dịng tiếp nhận nước rị rỉ sau khi được xử lý hoặc nước rửa trơi bề mặt của BCL;
- Dịng thốt từ BCL và tiếp nhận nước ngầm bị ơ nhiễm.
Sự xâm nhập các chất ơ nhiễm từ BCL nhanh chĩng làm giảm sút chất lượng và ơ nhiễm các thủy vực. Cơ chế làm giảm chất lượng nhanh nhất là việc đổ trực tiếp nước rị rỉ từ BCL, rác vào các dịng chảy bề mặt. Trong trường hợp BCL dạng hố (sâu hơn mặt đất), thấm bề mặt của nước ngầm là hết sức đáng kể. Thêm vào đĩ, việc đổ nước rị rỉ ngay trên bề mặt cũng là một vấn đề cần quan tâm khi rác được chất quá cao và khơng được che phủ kỹ lưỡng.
Yêu cầu đối với giám sát mơi trường thì tất cả các thủy vực trong vịng bán kính 5 km quanh BCL đều phải được tiến hành giám sát.
Phân loại vị trí giám sát nước mặt
+ Giám sát chất lượng nước dọc theo kênh, rạch quanh BCL
Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15
KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
• Điểm đầu kênh: (2 điểm) trước khi qua BCL;
• Điểm giữa kênh: (2 điểm) đoạn kênh nằm khoảng giữa BCL, nơi nước từ hệ thống xử lý nước rỉ rác đổ ra;
• Điểm cuối kênh: (2 điểm) sau khi qua BCL.
+ Giám sát chất lượng nước các ao cá, ao sen… gần khu vực BCL, phía trái và phía phải BCL (4 điểm).
2. Các Thơng Số Giám Sát 2.1. Các thơng số thủy lực
- Số liệu khí hậu (mưa, bốc hơi, vận tốc giĩ, hướng giĩ); - Tổng lượng nước rị rỉ;
- Lượng nước chảy tràn;
- Tổng lưu lượng các dịng tiếp nhận gần BCL; - Mực nước ngầm.
2.2. Các thơng số lý học và hĩa học
Việc chọn các thơng số giám sát trước hết phụ thuộc vào thành phần của rác chơn lấp, thành phần của nước rỉ rác cĩ tiềm năng gây ơ nhiễm nước ngầm. Ngồi ra cịn các ơ nhiễm cĩ nguồn gốc nền (các hoạt động nơng nghiệp, khu cơng nghiệp ơ nhiễm) cũng như nồng độ nền cao cũng phải được xem xét đến. Các chỉ tiêu giám sát cụ thể bao gồm pH, COD, BOD, N-NH3, N-NO2-, N-NO3-, N-Organic,…
3. Phương Pháp Giám Sát
Phương pháp giám sát và phân tích chất lượng nước tuân thủ đúng tiêu chuẩn mơi trường VN- 1995
IV. CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE CƠNG NHÂN
Trong giai đoạn thi cơng, ban quản lý dự án và các chủ thầu cơng trình cĩ trách nhiệm thực hiện nghiêm túc cơng tác bảo hộ lao động cho cơng nhân trực tiếp thi cơng cơng trình để tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra.
Trong suốt giai đoạn hoạt động, ban quản lý BCL phải cĩ các chương trình kiểm tra sức khỏe định kỳ, các chế độ bồi dưỡng độc hại cho cơng nhân trực tiếp vận hành BCL cũng như các người dân nhặt rác tại khu vực.
V. CHI PHÍ GIÁM SÁT
Chủ đầu tư phải dự trù kinh phí giám sát và tính chi phí này vào chi phí xử lý chất thải.
VI. TRANG THIẾT BỊ CHO CƠNG TÁC GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG
Trang thiết bị cho phịng thí nghiệm và khảo sát hiện trường tại mỗi BCL cĩ thể tham khảo trong bảng sau:
Danh sách thiết bị, dụng cụ thuỷ tinh