CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC

Một phần của tài liệu Đề tài “Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TpHCM” pot (Trang 84 - 134)

1. An tồn lao động cho cơng nhân

Một trong những vấn đề thường gặp phải trên các cơng trường xây dựng là tai nạn lao động đối với cơng nhân xây dựng và vận hành. Với số lượng hàng chục xe đào đất, xúc ủi, đầm (xe lu) và chuyên chở cỡ lớn ra vào, di chuyển liên tục, nguy cơ xảy ra tai nạn rất cao.

Mơi trường bãi chơn lấp chứa vơ số các loại vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm đối với con người, do đĩ vấn đề vệ sinh và an tồn lao động đối với cơng nhân vận hành bãi chơn lấp phải được quan tâm đúng mức và thực hiện nghiêm túc. Việc sử dụng bơ đổ rác tạm thời/sàn kiểm tra, phân loại rác là một phương án hợp lý hạn chế được tai nạn đối với đội quân nhặt rác. Điều kiện làm việc trong bơ rác tạm thời sẽ tốt hơn, ánh sáng đầy đủ hơn và khơng bị tác động của mùa nắng. Tuy nhiên, những điều kiện khác khơng thể giải quyết trong thời gian ngắn và vẫn cĩ nhiều tai nạn cĩ thể xảy ra như kim tiêm đâm vào tay chân, nhiễm trùng đường hơ hấp do các loại vi trùng trong rac…

2. Ảnh Hưởng Giao Thơng

Theo các số liệu thu thập được, mật độ xe lưu thơng trên quốc lộ 1A (nằm kế BCL Gị Cát) vào các ngày 19/08/2000 và 21/08/2000 cho thấy vào các giờ cao điểm (6.00 – 7.00 và 16.00 – 17.00), lưu lượng xe máy cĩ thể lên đến khoảng 15.000 xe/giờ, thêm vào đĩ, lưu lượng xe 4 chỗ và 15 chỗ, xe khách và xe tải lần lượt là 413, 262 và 784 xe/giờ. Ngay cả vào ban đêm (21.00-22.00), lượng xe máy, xe 4 chỗ và 15 chỗ, xe khách đi trên đường cũng vào khoảng 8.900 – 9.600 xe/giờ, 216 xe/giờ và 42 xe/giờ. Do đĩ, tuy số lượng xe thi cơng trên cơng trường khơng đáng kể so với mật độ xe lưu thơng trên quốc lộ 1A , nhưng các xe chở đất đá ra khỏi cơng trường và chở nguyên vật liệu xây dựng, máy mĩc, thiết bị vào cơng trường đều phải sử dụng quốc lộ 1A là đường vận chuyển duy nhất, nên nguy cơ xảy ra tai nạn giữa xe thi cơng và xe lưu thơng trên đường khá cao.

Từ đây cĩ thể suy ra hiện trạng và những tác động tương tự đối với các khu vực quy hoạch xây dựng BCL khác.

3. Nguy Cơ Nứt Lớp Che Phủ và Cháy Nổ

Sự chuyển động và phát tán khí bãi chơn lấp cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quản lý bãi chơn lấp. Khí sinh ra bên trong bãi chơn lấp cĩ thể làm áp suất bên trong bãi tăng lên và gây hiện tượng nứt lớp che phủ. Nước thấm vào bãi qua các khe nứt này thúc đẩy tốc độ sinh khí và làm lớp che phủ bị nứt nhiều hơn. Khí bãi chơn lấp thốt ra mơi trường cĩ thể mang theo các hợp chất gây bệnh ung thư và bệnh quái thai ở mức vi lượng. Và do khí bãi chơn lấp thường chứa hàm lượng methane cao nên dễ gây cháy nổ.

4. Sự Sụt Lún Bãi Chơn Lấp

Khi phần chất hữu cơ của rác phân hủy chuyển thành khí thải và các thành phần trong nước rị rỉ, bãi rác sẽ sụt lún. Sự sụt lún cũng xảy ra do sự gia tăng các lớp rác trong bãi chơn lấp cũng như khi nước thải ngấm vào hoặc thốt ra khỏi bãi. Sụt lún sẽ phá vỡ lớp che phủ cuối cùng của bãi chơn lấp, ảnh hưởng đến hệ thống thu hồi khí, khả năng thốt nước bề mặt cũng như hoạt động tái sử dụng mặt bằng bãi chơn lấp sau khi đĩng cửa.

Phạm vi sụt lún bãi chơn lấp phụ thuộc vào mức độ nén ép ban đầu, đặc tính chất thải, mức độ phân hủy, ảnh hưởng do sự kết dính khi nước và khí bị đẩy ra khỏi chất thải rắn đã ép, và độ sâu chơn lấp. Các nghiên cứu cho thấy rằng sự sụt lún cuối cùng xảy ra trong vịng 5 năm đầu và độ sụt lún dao động trong khoảng từ 20-40%. Do đĩ, kế hoạch và phương án sửa chữa bãi chơn lấp bị sụt lún phải luơn luơn sẵn sàng. Để bù đắp lại chiều cao này cĩ thể đổ thêm rác hoặc đất.

VIII. KẾT LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHƠN LẤP CTRĐT 1. Tác động tích cực

Khi hoạt động, các BCL sẽ mang lại những lợi ích thiết thực cho xã hội như sau: - Giúp thành phố giải quyết vấn đề rác thải, đồng thời mang lại vệ sạch đẹp cảnh quan

mơi trường, phịng chống, hạn chế dịch bệnh, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân;

- Tạo cơng ăn việc làm ổn định cho một số đơng người làm cơng tác vệ sinh BCL sau khi hết thời hạn sử dụng sẽ được phục hồi và đưa vào sản xuất nơng nghiệp hoặc các mục đích khác.

2. Tác động tiêu cực

- Tăng mức độ ơ nhiễm các nguồn nước, ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm đất trong quá trình xây dựng và vận hành BCL dẫn tới những tác động tiêu cực đến mơi trường sống và sức khỏe của nhân dân ở khu vực xung quanh;

- Cĩ thể gây ra các loại dịch bệnh ảnh hưởng tới sức khoẻ của cộng đồng dân cư;

- Việc thu gom, vận chuyển khơng triệt để chất thải rắn dẫn đến tình trạng mất mỹ quan đơ thị.

3. Ma trận Nguy hại – Địa điểm tại các BCL CTRĐTMối nguy hại Mối nguy hại

ĐỊA ĐIỂM NƯỚC RỈ RÁC KHÍ BÃI RÁC Cháy nổ Gây ngạt thở Mùi hơi Khí độc Cầu cân X X Sàn phân loại X X X Ngay tại BCL X X X X X Khu văn phịng X X

4. Ma trận các tác động đến mơi trường của hoạt động chơn lấp Hoạt động chơn lấp và các

tác nhân gây ơ nhiễm Cảnh Mơi trường tự nhiên Mơi trường xã hội

quan Nướcmặt ngầmNước trườngMơi khơng khí Mơi trường đất Tài nguyên và hệ sinh thái Giao thơng tồnAn lao động Trật tự hội Sức khỏe cộng đồng xung quanh Thu nhập cộng đồng Di dời, giải tỏa Giải quyết vấn đề rác thải I. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ

MẶT BẰNG

Thu hồi đất XbC XaB XbC

II. GIAI ĐOẠN XÂY

DỰNG BCL XaB XbB XbC XbB XbB XbC XbB XbC XbC XbC

Phát quang khu vực thi cơng XaB XbB XbC XbC XbC

Đào đắp, vận chuyển đất đá, vật liệu xây dựng…

XaB XbC XbC XbB XbC XbB XbC XbC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sinh hoạt của cơng nhân XbB XbC XbC XbC

Rửa xe, mưa,… XbC

III. GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH BCL

XaA XaA XaA XaA XaB XaB XaC XaB XaA T T

Vận chuyển, xúc, đổ CTR XaB XaB XaC XaB XaB

Rác rơi vãi XbB XbC XbC XbB XbC

Xả thải nước rỉ rác XaA XaA XaA XaA XaB XaA

Phát thải khí bãi rác XbC XbB XaA XbB XaC XaA

Rửa xe, mưa chảy tràn XbA XbA XbC XbB XbC

Đào đắp, vận chuyển đất đá, vật liệu… xây dựng các ơ chơn lấp tiếp theo

XaB XbC XbC XbB XbC XbB XbC XbC

Sinh hoạt của cơng nhân XbC XbC XbC

CỬA BCL

Xả thải nước rỉ rác XaA XaA XaA XaA XaB XaA

Phát thải khí bãi rác XbC XbB XaA XbB XaC XaB

Sụt lún XbB XaA XbC XbA XaB

Dân cư chiếm lấn bất hợp pháp khu vực BCL đã đĩng cửa XbB Trồng cây, phục hồi cảnh quan T T T T T T Ghi chú: TÍNH CHẤT CỦA TÁC ĐỘNG Tác động tốt - T Tác động xấu - X MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG Nghiêm trọng - A Vừa phải - B Khơng đáng kể - C Dài hạn - a Ngắn hạn - b THỜI GIAN TÁC ĐỘNG

CHƯƠNG 5

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN

Sơ đồ qui trình xử lý chất thải và tái sinh năng lượng.

Ngu n phát sinhồ T n tr t i ồ ữ ạ ngu nồ Thu gom Bãi chơn l pấ Trung chuy n ể và v n chuy nậ

Tái sinh, tái chế

và tái s d ngử ụ Th i raả ngu nồ Thu h i khíồ X lý nử ước rị rỉ Phát i nđ ệ Lướ đ ệi i n Th i ra ả ngu nồ t b Đố ỏ

I. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ CƠNG NGHỆ 1. Các biện pháp kiểm sốt nước thải

1.1. Nước rỉ rác

1.1.1. Kiểm sốt việc di chuyển của nước rỉ rác

Thơng thường, trong BCL nước rỉ rác gây ơ nhiễm nguồn nước ngầm khi di chuyển xuống phía dưới, vào tầng chứa nước. Nhưng khi nước rỉ rác thấm qua lớp đáy, nhiều thành phần hĩa học và sinh học cĩ mặt trong nước rỉ rác được tách ra bằng quá trình lọc và hấp phụ của các loại vật liệu cấu tạo nên lớp đáy. Các quá trình này phụ thuộc vào tính chất của đất, đặt biệt là hàm lượng sét. Tuy nhiên, khả năng nguy hiểm rất cao khi cho nước rỉ rác thấm trực tiếp xuống đất, vào tầng nước ngầm do đĩ tốt nhất là khơng cho nước ngấm qua lớp đáy của BCL.

Ngày nay, lớp lĩt đáy khơng thấm nước được sử dụng rộng rãi để hạn chế hoặc ngăn ngừa việc di chuyển của nước rỉ rác và khí BCL vào mơi trường xung quanh. Việc sử dụng đất sét làm vật liệu lĩt đã trở thành phương pháp thích hợp làm giảm khả năng thấm của nước rỉ rác từ BCL. Sét trở thành vật liệu thích hợp vì khả năng hấp phụ và giữ lại các thành phần hĩa học cĩ trong nước rỉ rác và khơng để nước rỉ rác thấm qua. Tuy nhiên, việc sử dụng kết hợp lớp màng địa chất bằng vật liệu tổng hợp và lớp đất sét sẽ cho hiệu quả cao hơn, vì khả năng ngăn cản sự di chuyển của cả khí và nước rỉ rác của lớp màng địa chất.

Trong các thiết kế của các BCL hiện đại (Gị Cát, Phước hiệp), lớp đáy được sử dụng với hai lớp cơ bản gồm lớp đất sét đầm chặt và lớp phủ bằng màng địa chất HPDE dày 2,0 mm. Sau khi BCL hồn thành, lớp bề mặt cũng được phủ bằng màng địa chất HPDE tương tự. Mục đích của việc thiết kế lớp lĩt BCL là giảm thiểu khả năng thấm của nước rỉ rác vào lớp đất bề mặt dưới BCL, do đĩ loại bỏ khả năng làm ơ nhiễm nước ngầm. Với cấu tạo như trên, lớp đất sét và lớp màng địa chất hoạt động như tấm chắn tổng hợp ngăn cản sự di chuyển của nước rỉ rác và khí từ BCL. Lớp sỏi hoạt động như lớp thu và thốt nước rỉ rác tạo thành trong BCL.

Tuy nhiên, cũng cần lưu ý là việc thi cơng lớp đất sét chống thấm phải hết sức cẩn thận. Vấn đề khĩ khăn nghiêm trọng nhất trong việc sử dụng đất sét là bị nứt khi độ ẩm giảm đi. Vì vậy, lớp đất sét khơng cho phép bị khơ khi xây dựng lớp lĩt. Đặt đất sét thành các lớp mỏng tránh được khả năng rị rỉ do tính khơng đồng nhất và tốt nhất là chỉ nên dùng một loại đất sét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngồi ra trong quá trình thi cơng, để tránh sự cố rị rỉ nước thải, cần phải luơn kiểm tra chặt chẽ độ kín khít của các mối hàn nối giữa các tấm vải địa chất và màng địa chất bằng các thiết bị chuyên dùng (bơm khí và đo áp suất).

1.1.2. Các phương án quản lý nước rỉ rác

Quản lý nước rỉ rác là chìa khĩa để chấm dứt khả năng làm ơ nhiễm tầng nước ngầm do nước rỉ rác từ BCL. Cĩ rất nhiều phương án đã và đang được sử dụng để quản lý nước rỉ rác thu gom từ BCL, bao gồm: (1) tuần hồn nước rỉ rác, (2) làm bay hơi nước rỉ rác, (3) xử lý trước khi xả vào nguồn nước, và (4) xả vào hệ thống thu gom nước thải đơ thị.

1.1.2.1. Tuần hồn nước rỉ rác

Một trong những phương pháp cĩ hiệu quả để xử lý nước rỉ rác là thu gom và tuần hồn nước rỉ rác trở lại BCL. Trong những giai đoạn đầu vận hành BCL, nước rỉ rác sẽ chứa một lượng đang kể các chất hịa tan TDS, BOD5, COD, dinh dưỡng và kim loại nặng (nếu cĩ). Khi nước rỉ rác được tuần hồn, các thành phần này bị phân hủy dưới tác dụng của các vi sinh vật cĩ trong BCL và thơng qua các phản ứng hĩa học,lý học xuất hiện trong BCL. Ví dụ như các acid hữa cơ đơn giản cĩ trong nước rỉ rác bị chuyển hĩa thành CH4 và CO2. Vì pH trong BCL tăng khi CH4 được tạo thành, các kim loại nặng sẽ kết tủa. Lợi ích khác của việc tuần hồn nước rỉ rác là tái sinh khí BCL cĩ chứa CH4. Thơng thường tốc độ sinh khí trong hệ thống tuần hồn nước rỉ rác lớn hơn so với hệ thống khơng tuần hồn. Để tránh việc giải phĩng khơng thể kiểm sốt được của khí BCL khi nước rỉ rác được tuần hồn để xử lý, BCL phải được lắp đặt hệ thống thu khí. Việc thu gom, xử lý và xả nước rỉ rác cịn lại là điều hết sức cần thiết. Đối với các BCL lớn, cần phải chuẩn bị hố chứa nước rỉ rác.

1.1.2.2. Làm bay hơi nước rỉ rác

Một trong những hệ thống quản lý nước rỉ rác đơn giản nhất là hệ thống làm bay hơi nước rỉ rác cĩ lĩt đáy. Nước rỉ rác khơng bị bay hơi sẽ được tưới lên phần BCL đã hồn thiện. Ở những nơi cĩ lượng mưa lớn, các hồ chứa nước rỉ rác được phủ bằng lớp màng địa chất để tránh nước mưa. Nước rỉ rác tích tụ sẽ được bốc hơi trong các tháng mùa khơ bằng cách tưới lên bề mặt của các BCL đang vận hành hoặc đã hồn thiện. Các khí gây mùi hơi thối cĩ thể tích tụ dưới các tấm che được xử lý trong các lớp compost (dăm bào, mạt cưa) hoặc lọc qua đất. Trong thời gian mùa hè khơng cần phải che đậy thì cĩ thể dùng hệ thống thổi khí để kiểm sốt mùi của nước rỉ rác.

1.1.2.3. Xử lý nước rỉ rác

Khi phương án tuần hồn và bay hơi khơng được áp dụng, đồng thời khơng cĩ khả năng thải trực tiếp vào nhà máy xử lý nước thải đơ thị, thì phải tiến hành xử lý sơ bộ hoặc triệt để nước rỉ rác trước khi xả vào nguồn. Vì tính chất của nước rỉ rác thu gom thay đổi rất rộng, nên cĩ nhiều phương án sử dụng để xử lý nước rỉ rác. Các quá trình xử lý được lựa chọn phụ thuộc rất lớn vào tính chất các chất ơ nhiễm cần xử lý và thường là các quá trình sinh học, lý học hoặc hĩa học.

Loại cơng trình xử lý được sử dụng phụ thuộc đầu tiên vào thành phần và lưu lượng nước rỉ rác, thứ hai vào vị trí địa lý của BCL. Tính chất và đặc trưng của nước rỉ rác được đánh giá qua các chỉ tiêu TDS, BOD5, COD, SO42-, kim loại nặng và các thành phần độc chất khác. Nước rỉ rác thường chứa nồng độ các chất hịa tan TDS đặc biệt cao (cĩ thể đến 50.000 mg/l) cĩ thể làm khĩ khăn quá trình xử lý sinh học, đặt biệt khi sử dụng vơi để khử mùi. Giá trị COD cao thích hợp cho quá trình xử lý kị khí kết hợp với quá trình xử lý hiếu khí. Nồng độ sulfate SO42- cao cĩ thể giới hạn việc sử dụng quá trình

xử lý kị khí vì tạo thành mùi khĩ chịu từ quá trình khử sinh học của sulfate. Độc tính của kim loại nặng (nếu cĩ) cũng là vấn đề đối với nhiều quá trình xử lý sinh học. Cơng suất của các quá trình xử lý phụ thuộc vào kích thước của BCL và thời gian sử dụng.

1.1.3. Xây dựng hệ thống xử lý nước rị rỉ

Là BCL hợp vệ sinh đầu tiên được tiến hành xây dựng và vận hành tại TpHCM theo cơng nghệ tiên tiến của Hà Lan, đến nay, BCL Gị Cát vẫn được coi là một điển hình trong cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm phát sinh từ nước rỉ rác.

Giới thiệu quy trình cơng nghệ xử lý nước rỉ rác tại cơng trường chơn lấp rác Gị Cát

1.1.3.1. Bể thu gom

Nước rỉ rác từ BCL được chảy liên tục vào các đường ống thu gom trong hố chơn lấp và đổ vào bể thu gom. Bể thu gom giúp điều hịa lưu lượng nước rỉ rác vào hệ thống xử lý, lắng một phần chất rắn lơ lửng và tuần hồn nước trở lại BCL vào mùa khơ để bảo đảm độ ẩm tối ưu cho các quá trình sinh hĩa xảy ra trong BCL.

Do lưu lượng mưa cĩ sự chênh lệch giữa các mùa, bể điều hịa được thiết kế với

Một phần của tài liệu Đề tài “Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TpHCM” pot (Trang 84 - 134)