Các EIs đang được áp dụng trong lĩnh vực quản lý CTRĐT

Một phần của tài liệu Đề tài “Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TpHCM” pot (Trang 110 - 134)

II. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

4.4.1.Các EIs đang được áp dụng trong lĩnh vực quản lý CTRĐT

4. Biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt

4.4.1.Các EIs đang được áp dụng trong lĩnh vực quản lý CTRĐT

Do cĩ sự đổi mới và thay đổi về cơ chế kinh tế từ 1986 đến nay, bên cạnh những thành tựu về tăng trưởng kinh tế, cơ chế thị trường cũng đang đặt ra cho chúng ta những thách thức về suy giảm nguồn tài nguyên, suy thối và ơ nhiễm mơi trường, buộc chúng ta phải sử dụng các EIs để điều chỉnh lại sự ơ nhiễm và suy thối đĩ.

Nhà nước đã ban hành các nghị định, thơng tư… liên quan đến việc áp dụng cơng cụ này như:

- Pháp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội số 38/2001/PL-UBTVQH ngày 28/8/2001 về Phí và lệ phí. Pháp lệnh này sẽ được bổ sung bằng các quy chế/quy định của các Hội đồng và Uy ban nhân dân tỉnh.

- Nghị định số 57/2002/NĐ-CP của Chính phủ ngày 3/6/2002 hướng dẫn chi tiết việc thực hiện pháp lệnh số 38/2001/PL-UBTVQH của Uy ban thường vụ Quốc hội về Phí và lệ phí.

- Thơng tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định về Phí và lệ phí.

- Thơng tư số 71/2003/TT-BTC ngày 30/7/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định về Phí và lệ phí trong thu gom và xử lý CTR như một dịch vụ vệ sinh.

Trong lĩnh vực quản lý CTRĐT, EIs đã và đang được sử dụng là:

4.4.2. Phí mơi trường

Theo quan niệm của Việt Nam hiện nay, phí mơi trường là các khoản thu nhằm bù đắp chi phí của Nhà nước cho việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ mơi trường. Đây là những khoản thu bắt buộc những người được hưởng dịch vụ phải đĩng gĩp cho Nhà nước hoặc cho tổ chức làm dịch vụ đĩ, trực tiếp phục vụ lại cho người đĩng phí. Như vậy, việc thực hiện phí mơi trường cần phải đạt được 2 mục đích cơ bản: (1) làm thay đổi hành vi của người gây ơ nhiễm, (2) tăng nguồn thu nhập để chi cho những hoạt động cải thiện mơi trường.

Phí mơi trường của Việt Nam trong lĩnh vực quản lý CTRĐT là “phí rác thải đơ thị”.

Phí rác thải đơ thị là cơng cụ kinh tế được sử dụng khá sớm. Về cơ bản, loại phí này chủ yếu được sử dụng ở khu vực đơ thị. Quy định thu phí do UBND thành phố hoặc các tỉnh quy định, do vậy mức thu phí cĩ thể khác nhau và phụ thuộc vào từng địa phương.

Như đã phân tích, hiện nay tại TpHCM tồn tại song song 2 lực lượng thu gom rác: lực lượng thu gom chính quy và lực lượng thu gom tư nhân. Mức phí thu gom của 2 lực lượng này cĩ khác nhau. Mức phí thu gom của lực lượng chính quy được cơ quan cĩ chức năng của thành phố quy định, trong khi mức phí của lực lượng thu gom tư nhân chủ

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15

KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

yếu do thoả thuận của lực lượng này với các chủ nguồn thải. Nhìn chung, mức phí hiện nay là 8.000-15.000/tháng.hộ gia đình, các khu thương mại, nhà hàng, khách sạn… thì chịu mức phí cao hơn. Tuy nhiên, mức thu phí này vẫn thấp, chỉ mới là chi phí cho cơng tác thu gom và vận chuyển đến điểm hẹn, TTC hoặc BCL. Các chi phí xử lý cịn lại hiện vẫn đang được Nhà nước trợ giá. Theo điều tra trên địa bàn thành phố, các hộ gia đình tỏ ra sẵn sàng chi trả phí rác thải cao hơn nếu họ được hưởng dịch vụ thu gom rác tốt và hiệu quả hơn.

4.4.3. Đặt cọc hồn trả

Về loại cơng cụ này chưa cĩ quy định của Nhà nước nhưng do vận hành của cơ chế thị trường đã xuất hiện cĩ tính tự phát ở nước ta trong một số lĩnh vực. Ví dụ đối với các cửa hàng bán bia chai, khách hàng phải đặt cọc 2000đ/chai bia mua về nhà. Số tiền sẽ được hồn trả khi khách hàng mang trả cho chủ cửa hàng vỏ chai cịn đảm bảo nguyên vẹn.

Ở các nước phát triển, cơng cụ này đã được áp dụng từ lâu với nhiều mặt hàng buộc phải “đặt cọc hồn trả”. Điều này sẽ hạn chế đáng kể lượng rác thải phát sinh ra mơi trường, trong đĩ cĩ các loại rác cĩ khả năng tái sinh, tái chế. Mặt khác, tạo thĩi quen và nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm với rác thải mà họ thải ra.

4.4.4. Quỹ mơi trường

Quỹ mơi trường là loại EIs được sử dụng khá phổ biến hiện nay cho mục đích bảo vệ mơi trường. Hiện nay ở Việt Nam cĩ 3 loại quỹ mơi trường: Quỹ mơi trường quốc gia, Quỹ mơi trường địa phương và Quỹ mơi trường ngành.

Lĩnh vực quản lý CTRĐT được hỗ trợ rất lớn từ 2 nguồn Quỹ mơi trường quốc gia và Quỹ mơi trường địa phương.

(1) Quỹ mơi trường quốc gia được thành lập theo quyết định số 82/2002/QĐ-TTg ngày 26/06/2002 để huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước; tiếp nhận các nguồn vốn đầu tư của Nhà nước nhằm hỗ trợ các chương trình, dự án, các hoạt động, nhiệm vụ bảo vệ mơi trường trên phạm vi cả nước. Trên cơ sở quyết định này, Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường (trước đây) đã cĩ quyết định số: 53/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 16/07/2002 “Về việc ban hành Điều lệ Tổ chức và Hoạt động của Quỹ bào vệ mơi trường Việt Nam”, điều lệ gồm 7 chương và 24 điều. Hiện nay Quỹ đang trong quá trình đi vào hoạt động.

Các hoạt động hỗ trợ tài chính trước mắt: Xử lý chất thải; phịng ngừa và khắc phục sự cố mơi trường; nghiên cứu và triển khai cơng nghệ thân thiện với mơi trường; bảo tồn đa dạng sinh học; giáo dục, truyền thơng mơi trường và phát triển bền vững.

Ngồi các lĩnh vực hỗ trợ tài chính trước mắt, Quỹ cịn cĩ các nội dung ưu tiên hỗ trợ như: hỗ trợ các dự án nằm trong danh mục xử lý triệt để các cơ sở gây ơ nhiễm theo quyết định 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ; xử lý chất thải khu đơ thị, làng nghề, bệnh viện, khắc phục sự cố mơi trường; nghiên cứu và triển khai các biện pháp phịng ngừa sự cố mơi trường; nghiên cứu và triển khai cơng nghệ thân thiện với mơi trường; bảo vệ các hệ sinh thái nhạy cảm…

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15

KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

(2) Quỹ mơi trường địa phương – Quỹ mơi trường TpHCM cĩ số vốn ban đầu khá lớn (hơn 100 000USD), mục tiêu chủ yếu là cho vay ưu đãi đối với các doanh nghiệp cơng nghiệp cĩ hoạt động sản xuất sạch hơn. Điều này gĩp phần hạn chế CTR phát sinh ra mơi trường, tăng khả năng tái sinh, tái chế và sinh lợi từ chất thải ngay tại nhà máy.

4.4.5. Một số kiến nghị

- Để thực hiện tốt EIs, cần phải thực hiện 2 nguyên tắc cơ bản: Người gây ơ nhiễm phải trả tiền (PPP) và Người được hưởng lợi từ mơi trường cũng phải trả tiền (BPP). Về khía cạnh này, EIs thể hiện sự đảm bảo về mặt cơng bằng xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhà nước nên cĩ những cơ chế chính sách phù hợp cho việc hình thành và khuyến khích sử dụng EIs trong quản lý mơi trường nĩi chung và quản lý CTRĐT nĩi riêng. Phải thể hiện cụ thể trong các điều luật, nghị quyết. Coi EIs là một tất yếu trong bối cảnh của cơ chế thị trường.

Chẳng hạn hình thành một số loại thuế mơi trường, cĩ thể tính vào thuế xả thải CTR hoặc đánh vào đầu sản phẩm – cĩ thể hiểu đây là một loại phí sản phẩm. Bên cạnh đĩ, áp dụng loại phí đổ bo – trực tiếp đánh vào các chất thải độc hại hoặc tại các cơ sở sản sinh ra hoặc tại điểm tiêu hủy. Đồng thời, Nhà nước cĩ hình thức khuyến khích doanh nghiệp cải tiến cơng nghệ sản xuất ít phát thải, cải tiến hình dáng và chất liệu bao bì “thân thiện” với mơi trường,… bằng cách giảm thuế hoặc tuyên dương, khen thưởng, gĩp phần nâng cao uy tín của thương hiệu sản phẩm.

Điều này cho thấy việc sử dụng EIs vừa đảm bảo yêu cầu tiết kiệm tài nguyên, giảm thiểu ơ nhiễm, nâng cao khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải… vừa khuyến khích doanh nghiệp chuyển đổi từ nhận thức về mơi trường thành hành động vì mơi trường, cũng là hình thức tơn vinh uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp.

Xúc tiến và mở rộng phạm vi sử dụng EIs, xã hội sẽ giảm được những chi phí kinh tế trong quản lý so với các biện pháp CAC, trước hết là bộ máy thực thi pháp luật. Mặt khác, nếu sử dụng tốt EIs, đặc biệt là thuế và phí, sẽ tăng nguồn thu cho ngân sách để đầu tư trở lại vào mơi trường, thậm chí cịn cĩ thể đầu tư cho các lĩnh vực dịch vụ xã hội khác.

Bên cạnh đĩ, EIs tạo điều kiện kích thích và khuyến khích các đối tượng thực thi thuộc cơ quan quản lý mơi trường quốc gia và địa phương thực thi nhanh chĩng bởi lẽ họ được hưởng lợi từ nguồn thu đĩ.

- Phải cĩ đội ngũ cán bộ đủ năng lực trong việc thực thi EIs trong quản lý mơi trường, từ việc nghiên cứu xây dựng cho đến triển khai thực hiện.

Thực tế cho thấy, chúng ta đang thiếu trầm trọng đội ngũ này, hoặc nếu cĩ cũng chỉ là những cán bộ khơng được đào tạo đúng chuyên mơn nghiệp vụ. Do vậy, dù cĩ nhiều cơng cụ kinh tế hình thành nhưng việc thực thi lại gặp nhiều khĩ khăn và tỏ ra khơng hiệu quả.

Chẳng hạn về mức phí rác thải đơ thị, để tính đúng và tính đủ chi phí cho cả quy trình quản lý CTRĐT từ khâu thu gom đến vận chuyển, tái sinh, tái chế, xử lý tiêu hủy và chơn lấp cần cĩ một đội ngũ cán bộ được trang bị đầy đủ chuyên mơn. Đĩ là chưa kể đến việc lập nên lộ trình thực hiện EIs trong lĩnh vực này. Bởi lẽ, để tăng mức phí từ 8.000 –

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15

KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

15.000đ/tháng.hộ gia đình lên mức phí 35.000 – 70.000/tháng.hộ gia đình (ước tính) là một điều khĩ cĩ thể cĩ được sự đồng tình của người dân trong thời gian ngắn.

- Để thực hiện tốt EIs, cần cĩ sự phối hợp với các loại cơng cụ khác như cơng cụ pháp lý, cơng cụ tuyên truyền giáo dục, cơng cụ kỹ thuật… Đồng thời, khơng ngừng hồn thiện cơ chế thị trường - ứng với mỗi thời kỳ sẽ cĩ những loại EIs phù hợp với thời kỳ đĩ.

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15

KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

III. CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ 1. Các biện pháp hỗ trợ trước mắt 1. Các biện pháp hỗ trợ trước mắt

Ngồi các biện pháp khống chế ơ nhiễm như đã trình bày trên, một số biện pháp hỗ trợ sau đây nhằm giảm thiểu các cơng tác tiêu cực đến sức khỏe người dân, đến các hệ sinh thái, đến kinh tế- xã hội…

- Tăng cường các phương tiện vận chuyển và thiết bị cơng trình cĩ độ an tồn cao. Cấp cứu kịp thời khi cĩ sự cố, giải quyết nhanh các hậu quả cĩ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân.

- Tích cực bảo vệ tốt diện tích cây xanh trồng xung quanh BCL rác để giảm thiểu ảnh hưởng đến các hệ sinh thái tạo cảnh quan cho khu vực.

- Tận dụng tối đa lượng đất thải bỏ trong quá trình đào hố chơn lấp.

2. Các biện pháp hỗ trợ dài hạn

2.1. Hồn thiện khung thể chế và năng lực thể chế

Để quản lý hiệu quả CTRĐT Việt Nam nĩi chung và TpHCM nĩi riêng, cần xây dựng một khung thể chế hồn thiện. Trong đĩ, phân cơng rõ ràng vai trị của từng cấp (từ trung ương đến địa phương) trong việc giải quyết các nhiệm vụ cụ thể liên quan đến cơng tác quản lý CTRĐT.

Hiện nay, Cơ quan Bộ chịu trách nhiệm chính trong lĩnh vực mơi trường ở Việt Nam là Bộ tài nguyên và mơi trường, ngồi ra cịn cĩ các Bộ khác và UBND cấp tỉnh cũng tham gia trực tiếp quản lý CTR.

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15

KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Cấu trúc hệ thống quản lý CTRĐT tại TpHCM

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LÊ NGỌC TUẤN 108 B TN & MTộ UBND TP S TN & MTở Cty MT TĐ Phịng QLCTR Chi C c BVMTụ Phịng QLMT UBND Qu n/Huy nậ Cơng ty DVCI Qu n/Huy nậ Phịng QL TĐ (t TN-MT)ổ UBND Phường Xã Cán b MTộ H tr v nghi p ỗ ợ ề vụ C p qu n lý tr c ấ ti pế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15

KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG

VAI TRỊ TRONG QUẢN LÝ CTRĐT Bộ Tài

nguyên và mơi trường

Vụ Mơi trường -Hoạch định các chính sách, chiến lược và pháp luật ở cấp độ trung

ương và địa phương

-Hướng dẫn áp dụng các tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam

Vụ Thẩm định và đánh giá tác động mơi trường

-Thẩm định các báo cáo đánh giá tác động mơi trường các dự án xây dựng các hệ thống quản lý CTR, các khu chơn lấp, xử lý.

Cục Bảo vệ

mơi trường -Phối hợp thực hiện thanh tra mơi trường đối với các BCL.-Thực hiện giám sát và phối hợp cưỡng chế về mặt mơi trường đối

với các khu đơ thị.

-Nâng cao nhận thức cộng đồng. -Thẩm định cơng nghệ xử lý, tái chế -Phối hợp quy hoạch các khu chơn lấp

Bộ Xây dựng -Hoạch định các chính sách, kế hoạch, quy hoạch và xây dựng các cơ

sở quản lý CTR.

-Xây dựng và quản lý các kế hoạch xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng liên quan đến CTR cả ở cấp trung ương và địa phương.

Bộ Y tế -Đánh giá tác động của CTR đối với sức khoẻ con người.

Bộ Giao thơng vận tải

Sở Giao thơng

cơng chánh -Quy hoạch và quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng giao thơng hàngkhơng, đường bộ, đường sắt và đường biển ở cả cấp quốc gia và cấp tỉnh.

-Giám sát hoạt động của cơng ty mơi trường đơ thị.

Bộ Kế hoạch và đầu tư -Quy hoạch tổng thể các dự án đầu tư và điều phối các nguồn hỗ trợ

phát triển chính thức (ODA) liên quan đến quản lý chất thải.

UBND các tỉnh/thành phố -Giám sát cơng tác quản lý mơi trường trong phạm vi quyền hạn cho

phép.

-Quy hoạch, quản lý các khu đơ thị và việc thu hồi các loại phí.

Các Cty mơi trường đơ thị trực thuộc UBND

Tỉnh/thành phố hoặc Sở GTCC hoặc Bộ xây dựng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Thu gom và tiêu hủy chất thải.

Bên cạnh việc xây dựng một khung thể chế hồn thiện, cần chú trọng đến năng lực của thể chế. Các vấn đề sau đây cần được quan tâm hơn nữa nhằm phát huy tối đa hiệu quả của cơng tác quản lý CTRĐT hiện nay:

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15

KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

- Cần tăng cường hoạt động giám sát Nhà nước về CTR nĩi chung và CTRĐT nĩi

Một phần của tài liệu Đề tài “Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TpHCM” pot (Trang 110 - 134)