1. Các biện pháp hỗ trợ trước mắt
Ngồi các biện pháp khống chế ơ nhiễm như đã trình bày trên, một số biện pháp hỗ trợ sau đây nhằm giảm thiểu các cơng tác tiêu cực đến sức khỏe người dân, đến các hệ sinh thái, đến kinh tế- xã hội…
- Tăng cường các phương tiện vận chuyển và thiết bị cơng trình cĩ độ an tồn cao. Cấp cứu kịp thời khi cĩ sự cố, giải quyết nhanh các hậu quả cĩ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân.
- Tích cực bảo vệ tốt diện tích cây xanh trồng xung quanh BCL rác để giảm thiểu ảnh hưởng đến các hệ sinh thái tạo cảnh quan cho khu vực.
- Tận dụng tối đa lượng đất thải bỏ trong quá trình đào hố chơn lấp.
2. Các biện pháp hỗ trợ dài hạn
2.1. Hồn thiện khung thể chế và năng lực thể chế
Để quản lý hiệu quả CTRĐT Việt Nam nĩi chung và TpHCM nĩi riêng, cần xây dựng một khung thể chế hồn thiện. Trong đĩ, phân cơng rõ ràng vai trị của từng cấp (từ trung ương đến địa phương) trong việc giải quyết các nhiệm vụ cụ thể liên quan đến cơng tác quản lý CTRĐT.
Hiện nay, Cơ quan Bộ chịu trách nhiệm chính trong lĩnh vực mơi trường ở Việt Nam là Bộ tài nguyên và mơi trường, ngồi ra cịn cĩ các Bộ khác và UBND cấp tỉnh cũng tham gia trực tiếp quản lý CTR.
Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15
KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Cấu trúc hệ thống quản lý CTRĐT tại TpHCM
Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM
LÊ NGỌC TUẤN 108 B TN & MTộ UBND TP S TN & MTở Cty MT TĐ Phịng QLCTR Chi C c BVMTụ Phịng QLMT UBND Qu n/Huy nậ ệ Cơng ty DVCI Qu n/Huy nậ ệ Phịng QL TĐ (t TN-MT)ổ UBND Phường Xã Cán b MTộ H tr v nghi p ỗ ợ ề ệ vụ C p qu n lý tr c ấ ả ự ti pế
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15
KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG
VAI TRỊ TRONG QUẢN LÝ CTRĐT Bộ Tài
nguyên và mơi trường
Vụ Mơi trường -Hoạch định các chính sách, chiến lược và pháp luật ở cấp độ trung
ương và địa phương
-Hướng dẫn áp dụng các tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam
Vụ Thẩm định và đánh giá tác động mơi trường
-Thẩm định các báo cáo đánh giá tác động mơi trường các dự án xây dựng các hệ thống quản lý CTR, các khu chơn lấp, xử lý.
Cục Bảo vệ
mơi trường -Phối hợp thực hiện thanh tra mơi trường đối với các BCL.-Thực hiện giám sát và phối hợp cưỡng chế về mặt mơi trường đối
với các khu đơ thị.
-Nâng cao nhận thức cộng đồng. -Thẩm định cơng nghệ xử lý, tái chế -Phối hợp quy hoạch các khu chơn lấp
Bộ Xây dựng -Hoạch định các chính sách, kế hoạch, quy hoạch và xây dựng các cơ
sở quản lý CTR.
-Xây dựng và quản lý các kế hoạch xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng liên quan đến CTR cả ở cấp trung ương và địa phương.
Bộ Y tế -Đánh giá tác động của CTR đối với sức khoẻ con người.
Bộ Giao thơng vận tải
Sở Giao thơng
cơng chánh -Quy hoạch và quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng giao thơng hàngkhơng, đường bộ, đường sắt và đường biển ở cả cấp quốc gia và cấp tỉnh.
-Giám sát hoạt động của cơng ty mơi trường đơ thị.
Bộ Kế hoạch và đầu tư -Quy hoạch tổng thể các dự án đầu tư và điều phối các nguồn hỗ trợ
phát triển chính thức (ODA) liên quan đến quản lý chất thải.
UBND các tỉnh/thành phố -Giám sát cơng tác quản lý mơi trường trong phạm vi quyền hạn cho
phép.
-Quy hoạch, quản lý các khu đơ thị và việc thu hồi các loại phí.
Các Cty mơi trường đơ thị trực thuộc UBND
Tỉnh/thành phố hoặc Sở GTCC hoặc Bộ xây dựng
-Thu gom và tiêu hủy chất thải.
Bên cạnh việc xây dựng một khung thể chế hồn thiện, cần chú trọng đến năng lực của thể chế. Các vấn đề sau đây cần được quan tâm hơn nữa nhằm phát huy tối đa hiệu quả của cơng tác quản lý CTRĐT hiện nay:
Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15
KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
- Cần tăng cường hoạt động giám sát Nhà nước về CTR nĩi chung và CTRĐT nĩi riêng. Hiện nay, nhân lực phục vụ cho cơng tác này chưa đáp ứng nhu cầu thực tế. Hầu hết các quận huyện trên địa bàn TpHCM chỉ cĩ 2-4 cán bộ cơng tác tại Phịng Quản lý Đơ thị trực thuộc UBND Quận. Trong đĩ, ít hoặc thậm chí khơng cĩ cán bộ chuyên trách (chỉ kiêm nhiệm) hoạt động trong lĩnh vực quản lý CTR. Trên địa bàn cả nước chỉ duy nhất cĩ Sở Tài Nguyên Mơi Trường TpHCM cĩ Phịng Quản lý chất thải rắn, tuy nhiên, với 19 nhân lực (2004) thì hoạt động của Phịng cịn gặp nhiều khĩ khăn.
- Cần nâng cao kiến thức chuyên mơn cho các cán bộ đang hoạt động trong lĩnh vực quản lý CTR thơng qua các chương trình tập huấn, đào tạo nguồn nhân lực…
- Chú ý tăng cường quan trắc CTR trên địa bàn thành phố.
- Phân cơng, phân trách nhiệm rõ ràng giữa các cơ quan quản lý nhà nước về vai trị và quyền hạn trong cơng tác quản lý CTR.
2.2. Thể hiện rõ hơn vai trị của cộng đồng
Cộng đồng nĩi chung và xã hội dân sự nĩi riêng đĩng một vai trị rất quan trọng trong quản lý CTR, bao gồm các hiệp hội quần chúng, các tổ chức phi chính phủ và các hiệp hội khác cĩ thể gĩp phần cải thiện hoạt động quản lý CTR theo nhiều cách khác nhau. Việc động viên, khuyến khích cộng đồng dân cư trong khu vực tham gia các chương trình phân loại rác tại nguồn, giữ gìn vệ sinh và thu gom rác nơi cơng cộng, gĩp phần cải thiện tình trạng mơi trường BCL… là những dẫn chứng rất điển hình.
Cộng đồng cĩ vai trị rất lớn trong việc chia sẻ gánh nặng quản lý với chính quyền địa phương và cả nước. Chương trình xã hội hố hoạt động thu gom chất thải trên địa bàn TpHCM từ những năm 1990 đến nay đã cho thấy hiệu quả đáng kể trong cơng tác thu gom, phân loại chất thải, gĩp phần đáng kể vào cơng tác tái sinh, tái chế CTR, càng thể hiện rõ vai trị khơng thể thiếu của cộng đồng trong cơng tác quản lý CTR nĩi chung.
Do đĩ, chính quyền cần chú trọng đến vai trị của cộng đồng hơn nữa trong cơng tác quản lý CTR. Tạo điều kiện cho cộng đồng tiếp cận với các vấn đề CTR để từ đĩ đĩng gĩp tiếng nĩi của họ trong cơng tác quản lý. Chẳng hạn, việc lựa chọn địa điểm xây dựng và vận hành BCL ít khi được sự tán đồng của cư dân sinh sống quanh khu vực được lựa chọn. Mặc dù với các nhà chuyên mơn thì nơi đĩ là phù hợp cho việc xây dựng BCL. Tuy nhiên, chính quyền thường gặp những phản đối gay gắt từ phía cộng đồng vì cơng tác tuyên truyền chưa phát huy hiệu quả. Nĩi khác hơn, nếu vai trị của cộng đồng được chính quyền xem trọng hơn, nếu cộng đồng được chia sẻ nhiều thơng tin hơn về những tác động cĩ thể xảy ra đối với họ từ hoạt động của BCL thì những quyết định từ phía chính quyền sẽ thuyết phục cư dân hơn.
Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15
KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
2.3. Tăng cường nguồn tài chính cho hoạt động quản lý CTRĐT
Cần tăng cường đầu tư về tài chính cho việc xây dựng cơ bản các hạng mục phục vụ cơng tác quản lý CTR nĩi chung và CTRĐT nĩi riêng.
Bên cạnh đĩ, việc ổn định nguồn tài chính cho cơng tác vận hành, duy tu, bảo trì hệ thống là một việc làm rất cần thiết, đảm bảo duy trì hoạt động ổn định và hiệu quả của cơng tác quản lý CTR.
2.4. Giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng
Thường xuyên nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn đã được quy định trong Luật Bảo vệ mơi trường:
- Tổ chức các chiến dịch truyền thơng gây ấn tượng mạnh, nhằm phát động phong trào tồn dân thực hiện Luật Bảo vệ mơi trường. Đẩy mạnh phong trào: xanh-sạch-đẹp, Ngày chủ nhật xanh…
- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền trực tiếp cho cộng đồng thơng qua đội ngũ những người tình nguyện (Đồn viên, hội viên, Hội phụ nữ…).
- Tổ chức tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thơng tin đại chúng, trên các tài liệu, sách báo tuyên truyền, hướng dẫn bảo vệ mơi trường nĩi chung và quản lý CTRĐT nĩi riêng.
Giáo dục cộng đồng theo 4 vấn đề lớn: - Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng
- Giáo dục mơi trường ở các cấp học mầm non, tiểu học, phổ thơng, đại học, sau đại học.
- Huấn luyện, đào tạo phục vụ cơng tác quản lý CTR nĩi chung và quản lý CTRĐT nĩi riêng.
- Các hoạt động phong trào mang tính truyên truyền giáo dục.
Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15
KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 6
CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH VÀ ĐĨNG CỬA
BÃI CHƠN LẤP
I. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG
Giám sát chất lượng mơi trường là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong cơng tác quản lý mơi trường. Giám sát mơi trường là một quá trình tổng hợp các biện pháp khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ và tổ chức nhằm kiểm sốt, theo dõi một cách chặt chẽ và cĩ hệ thống các khuynh hướng biến đổi chất lượng mơi trường. Giám sát chất lượng mơi trường cĩ thể được định nghĩa như là một quá trình “quan trắc - đo đạc - ghi nhận - phân tích - xử lý và kiểm sốt một cách thường xuyên, liên tục các thơng số chất lượng mơi trường”. Giám sát chất lượng mơi trường là cơng cụ đắc lực để các nhà quản lý, các nhà chuyên mơn quản lý chặt chẽ các nguồn chất thải gây ơ nhiễm mơi trường, điều chỉnh các kế hoạch sản xuất và giảm nhẹ các chi phí cho khắc phục, xử lý ơ nhiễm và bảo vệ mơi trường một cách hữu hiệu nhất.
Việc giám sát mơi trường trong các dự án theo dõi biến đổi một số chỉ tiêu được chỉ thị qua các thơng số lý học – hĩa học và sinh học của mơi trường. Kết quả của cả quá trình giám sát chất lượng mơi trường một cách liên tục và lâu dài cĩ một ý nghĩa quan trọng khơng chỉ đối với việc phát hiện những thay đổi về mơi trường để đề xuất các biện pháp xử lý, bảo vệ mà cịn gĩp phần đánh giá mức độ chính xác của các dự đốn tác động mơi trường được đề cập đến trong các báo cáo ĐTM của từng dự án.
Các cơng trường xử lý rác hiện nay trên địa bàn TpHCM thường cĩ qui mơ lớn. Ngồi các ơ chơn rác hợp vệ sinh cịn cĩ các hệ thống xử lý nước rị rỉ, hệ thống thu khí và các cơng trình phụ trợ.
Nước rỉ rác từ BCL rác được sinh ra trong khoảng thời gian khá dài, thậm chí 20- 30 năm sau khi đĩng bãi. Các thành phần hữu cơ khĩ phân hủy, các thành phần vơ cơ cùng các chất ơ nhiễm khác trong nước rỉ rác thấm qua đáy và đường bao BCL đi vào nước ngầm, hoặc theo nước mưa tràn vào nguồn nước mặt gây ơ nhiễm các nguồn nước này. Mặt khác, đối với mơi trường khơng khí, trong quá trình phân hủy, rác đã sinh ra các chất độc hại, cĩ mùi hơi khĩ chịu được khuếch tán vào mơi trường như: methane (khoảng 63,8% thể tích), carbonic (33,6%), nitrogen (2,4%), hydrogen (0,05%), H2S (0.00002%) …
Các chất độc hại này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của những người vận hành và làm việc tại BCL chất thải, hệ thống xử lý nước rị rỉ, hệ thống xử lý khí cũng như mơi trường khu vực xung quanh.
Như đã trình bày, hiện nay thành phố Hồ Chí Minh đã cĩ ba bãi chơn lấp chất thải rắn đơ thị (Đơng Thạnh, Gị Cát và Phước Hiệp) với tổng diện tích chơn lấp khoảng 60ha và khối lượng chất thải rắn đã chơn lấp lên đến 12-15 triệu tấn. Bãi chơn lấp Đơng Thạnh cĩ diện tích 45ha, đã nhận và chơn lấp khoảng 9-10 triệu tấn chất thải rắn đơ thị từ năm
Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15
KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGAØNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
1990, đã đĩng một phần từ cuối năm 2002 và nay chỉ cịn nhận xà bần với khối lượng trên dưới 1,200 tấn/ngày. Bãi chơn lấp Gị Cát, cĩ diện tích 25ha với diện chơn lấp thiết kế là 17,5ha, do Hà Lan tài trợ cĩ hệ thống thu gom và xử lý nước rỉ rác, cĩ hệ thống thu gom khí bãi chơn lấp và 03 máy phát điện sử dụng khí bãi chơn lấp, hoạt động từ đầu năm 2002 với cơng suất tiếp nhận chất thải rắn mỗi ngày khoảng 2.000-2.500 tấn. Bãi chơn lấp Phước Hiệp (giai đoạn 1), cĩ diện tích chơn lấp 16ha trên tổng diện tích 43ha, được đưa vào hoạt động từ đầu năm 2003, cĩ cơng suất tiếp nhận 2.500-3.000 tấn/ngày. Trong ba bãi chơn lấp trên, chỉ cĩ bãi chơn lấp Gị Cát và Phước Hiệp được thiết kế và xây dựng theo mơ hình bãi chơn lấp vệ sinh, và cũng chỉ bãi chơn lấp Gị Cát cĩ hệ thống thu và xử lý khí bãi chơn lấp. Và cũng trong ba bãi trên, chỉ cĩ bãi chơn lấp Đơng Thạnh và Gị Cát nằn trên vùng đất cao, đáy cĩ tầng sét khá dày, cịn bãi chơn lấp Phước Hiệp nằm trong vùng đất thấp (ngập nước) và nền đất yếu (bùn lầy). Cả ba bãi chơn lấp trên đều chưa cĩ hệ thống giám sát chất lượng mơi trường hồn chỉnh, mặc dù theo phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường của Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường cho các bãi chơn lấp, thành phố bắt buộc phải xây dựng hệ thống quan trắc và giám sát. Các chương trình lấy mẫu và phân tích ở các bãi này chủ yếu phục vụ cơng tác vận hành và giải quyết sự cố. Cả ba bãi này, ở các mức độ khác nhau đang gây ơ nhiễm đến mơi trường xung quanh.
Trong thời gian sắp tới, thành phố dự kiến sẽ phải xây dựng thêm ba bãi chơn lấp, bãi chơn lấp Phước Hiệp (giai đoạn 2) với diện tích 88ha, Khu Cơng Nghiệp Sinh Thái Xử Lý Chất Thải Rắn Đa Phước (Bình Chánh) với diện tích tổng cộng khoảng 73ha và diện tích bãi chơn lấp khoảng 20-25ha, Khu Liên Hợp Xử Lý Chất Thải Rắn Thủ Thừa (Long An) với diện tích tổng cộng là 1.760ha và diện tích bãi chơn lấp khoảng 200ha. Tồn bộ ba khu vực cĩ kế hoạch xây dựng bãi chơn lấp này đều nằm trên vùng đất thấp và nền đất yếu. Khu vực Phước Hiệp và Thủ Thừa nằm trên vùng đất yếu và thường bị ngập lụt vào mùa lũ. Khu vực Đa Phước bị ngập hàng ngày khi nước triều lên.
Bên cạnh các vấn đề trên của bãi chơn lấp đã và sắp cĩ, trong thời gian tới, nhằm khắc phục những nhược điểm của bãi chơn lấp, thành phố đang chuẩn bị nhiều dự án về chế biến compost, sản xuất phân hữu cơ từ chất thải rắn, sản xuất điện từ khí bãi chơn lấp