GV: Thơng báo:Trong TN ở hình 9.2 SGK lị xo biến dạng đã giữ cho quả nặng khơng rơi. Lực mà lị xo biến dạng tác dụng vào quả nặng trong TN này là lực đàn hồi.
GV: Yêu cầu HS đọc thơng báo rồi hỏi thêm: - Lúc đầu khi lị xo chưa biến dạng thì cĩ giữ cho vật khỏi rơi khơng? Chỉ khi nào lị xo mới tác dụng lực đàn hồi lên quả nặng?
GV: Yêu cầu HS quan sát lại TN 9.2 SGK và đặt câu hỏi.
- Độ lớn của lực đàn hồi bằng độ lớn của lực nào?
- Vậy lực đàn hồi cĩ quan hệ như thế nào với trọng lượng vật?
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NĨ. CỦA NĨ.
1. Lực đàn hồi.
HS: đọc thơng báo mục II.1 SGK và trả lời câu hỏi do GV đưa ra.
- Chỉ khi lị xo bị biến dạng mới tác dụng lực đàn hồi lên quả nặng.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
- Lực đàn hồi của lị xo cân bằng với trọng lượng của vật. Cường độ của lực đàn hồi bằng trọng lượng của vật
HS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi, cả lớp bổ sung.
- Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với trọng lượng vật.
5 / GV: Yêu cầu HS dựa vào kết quả TN để trả lời câu C5. lời câu C5.
GV: Ở trên ta đã biết dây cao su là một vật đàn hồi. Vậy lực đàn hồi của dây cao su cĩ giống lực đàn hồi của lị xo khơng?
GV: Yêu cầu HS dự đốn vàtiến hành làm TN kiểm tra. Để trả lời câu C6.
GV: Treo bảng phụ bài tập lên bảng yêu cầu HS làm việc cá nhân sau đĩ đại diện cá nhân lên bảng làm HS khác nhận xét.
III. VẬN DỤNG.
HS: Hoạt động cá nhân trả lời C5. C5: (1) tăng gấp đơi (2) tăng gấp ba.
HS: Thảo luận nhĩm dự đốn rồi là TN kiểm tra, thay lị xo hình 9.2 SGK bằng dây cao su.
C6: Sợi dây cao su và lị xo cĩ cùng tính
chất đàn hồi.
HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập.
4. Củng Cố: (3 phút)
+ Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
+ Thế nào là vật đàn hồi? Khi nào thì ở lị xo xuất hiện lực đàn hồi?
Tuần: : 1 1 Ngày soạn: Tiết: 1 1 Ngày giảng: Bài 10: LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNGI MỤC TIÊU: I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Nhận biết được cấu tạo, GHĐ và ĐCNN của lực kế. + Sử dụng được lực kế để đo lực.
+ Sử dụng được cơng thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vật để tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng của nĩ.
2 .Kỹ năng + Biết tìm tịi cấu tạo của dụng cụ, biết sử dụng lực kế trong mọi trường hợp đo. 3 .Thái độ + Rèn tính sáng tạo và cẩn thân khi tiến hành thực hành. 3 .Thái độ + Rèn tính sáng tạo và cẩn thân khi tiến hành thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
+ Mỗi nhĩm: + 1 lực kế lị xo, 1 sợi dây mảnh nhẹ để buộc vào SGK. + Cả lớp: + 1 xe lăn và một vài quả nặng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 .Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh. 2.
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
+ Thế nào là một vật cĩ tính chất đàn hồi ? Lực đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào ?
3. Bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 5 / Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
GV: Trong bài trước ta đã biết đo trọng lực bằng đơn vị (N).
+ Làm thế nào biết rằng cái cặp của em nặng bao nhiêu (N) ?.
HS: Hoạt động cá nhân trả lời:
+ Với cái cặp thì cĩ thể cân khối lượng rồi tính ra trọng lượng.
+ Tay người kéo dây cung bằng một lực bao nhiêu (N) ?.
+ Hai đội kéo co kéo nhau bằng một lực bao nhiêu (N) ?.
Vậy ta phải dùng một dụng cụ đặc biệt để đo lực, gọi là lực kế. Lực kế cĩ đặc điểm và cách đo lực kế như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu bài hơm nay:
+ Với dây cung và kéo co thì khơng thể làm như trên.
10