lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
10/ Hoạt động 4: Vận dụng.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận và trả lời các câu C7, C8.
GV: Treo hình 20.3 lên bảng và yêu cầu HS quan sát và giải thích hiện tượng trong hình vẽ.
4. VẬN DỤNG:
HS: Thảo luận nhĩm trả lời câu C7, C8.
C7: Vì khơng khí trong quả bĩng nĩng lên, nở ra làm cho quả bĩng phồng lên như cũ. C8: Trọng lượng riêng của khơng khí được xác định băng cơng thức:
V m
d =10. .
4. Củng Cố: (3 phút)
- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - So sánh sự nở vì nhiệt của các chất.
5. Dặn dị. (1 phút)
- Về nhà học bài theo vở ghi + SGK.
Tuần: : 2 4 Ngày soạn: Tiết: 2 4 Ngày giảng: Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT I. MỤC TIÊU:
+ Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản cĩ thể gây ra một lực rất lớn. + Mơ tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép.
+ Giải thích được một số ứng dụng đơn giản.
+ Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép. + Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
+ Tạo thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi tiến hành thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
+ Mỗi nhĩm: Một băng kép, và giá thí nghiệm để lắp băng kép, đền cồn.
+ Cả lớp: dụng cụ thí nghiệm hình 21.1 SGK. Cồn,bơng, một chậu nước, khăn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
+ Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí. So sánh điểm giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của ba chất rắn, lỏng, khí.
3. Bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 5 / Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
GV: Thơng báo:Trong các bài trước chúng ta đã được học về sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số ứng dụng của hiện tượng này.
GV: Treo hình 26.1 lên bảng và giới thiệu nội dung trong ảnh và đăt câu hỏi:
+ Tại sao đường ray bị uốn cong như trong ảnh.
HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi nêu vấn đề của GV:
- Đường ray bị dãn dài ra. - Bị cong đi.
- Cĩ thể là khi vật rắn dãn nở vì nhiệt bị chặn lại sẽ tạo ra một lực rất lớn.
13