vật khơng thay đổi.
4. Củng Cố: (2 phút)
+ GV: Yêu cầu HS nêu lại kết luận chung về sự nĩng chảy.
+ Nêu một số ví dụ minh họa về sự nĩng chảy của một số chất.
5. Dặn dị. (1 phút)
+ Trả lời lại các câu hỏi từ C1 đến C5 vào vở học. Làm bài tập trong SBT. + Về nhà học bài theo vở ghi + SGK.
Tuần: : 2 9 Ngày soạn: Tiết: 2 9 Ngày giảng:
Bài 25: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC (tt)
I. MỤC TIÊU:
+ Nhận biết được sự đơng đặc là quá trình ngược lại với quá trình nĩng chảy và những đặc điểm của quá trình này.
+ Vận dụng kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
+ Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn rút ra những kết luận cần thiết.
+ Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ khi tiến hành vẽ đường biểu diễn.
II. CHUẨN BỊ:
+ Cá nhân: Mỗi em một thước kẻ, một bút chì, một tờ giấy kẻ ơ vuơng. + Cả lớp: Một bảng phụ cĩ ghi sẵn bảng kết quả 25.1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ơn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Nêu các đặc điểm cơ bản của sự nĩng chảy. Nêu ví dụ minh họa về sự nĩng chảy trong đời sống.
- GV nêu vấn đề sgk
3. Bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 6 / Hoạt động 1. Giới thiệu thí nghiệm sự đơng đặc.
GV: Yêu cầu HS ghi phần dự đốn của HS vào vở học.
GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách bố trí thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm như trong SGK. GV: Treo bảng 25.1 lên bảng và nêu cách theo dõi để ghi lại kết quả nhiệt độ và trạng thái của băng phiến.