CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN:

Một phần của tài liệu giao an vat ly 6 ca nam 20112012 (Trang 35 - 37)

HS: Mơ tả sơ bộ dụng cụ được sử dụng mà chưa nêu được tên.

+ Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, địn bẩy, rịng rọc.

HS: Nêu một số ví dụ minh hoạvề máy cơ đơn giản:

5 / Hoạt động 4: Vận dụng

GV: Yêu cầu HS lần lượt trả lời câu C4, C5. Mỗi câu một HS trả lời cịn các HS khác nhận xét.

GV: Nhận xet câu trả lời của HS.

GV: Yêu cầu HS cho một số ví dụ minh hoạ về việc sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống.

HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C4, C5.

C4: a) dễ dàng b) máy cơ đơn

giản

C5: Khơng: Vì tổng các lực kéo của 4 người là 400N.4 = 1600N nhỏ hơn trọng lượng của ống bê tơng (2000N).

HS: Nêu các ví dụ minh hoạ.

4.

+ Lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng là như thế nào? + Kể tên và cho ví dụ về một số máy cơ đơn giản.

Tuần: : 1 5 Ngày soạn: Tiết: 1 5 Ngày giảng: Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG I. MỤC TIÊU 1 . Kiến thức:

+ Nêu đựơc lợi ích của việc dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. + Biết cách bố trí thí nghiệm để đo lực kéo vật lên cao trên mặt phẳng nghiêng.

2.Kỹ năng

+ Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý vào một số trường hợp cụ thể trong đời sống và sản xuất.

3.Thái độ

+ Rèn tính cẩn thận, trung thực khi tiến hành thí nghiệm.

II. CHUẨN BỊ

Mỗi nhĩm: - một lực kế cĩ GHĐ là 3N; một khối trụ bằng kim loại cĩ mĩc;

- 3 tấm ván cĩ độ dài ngắn khác nhau và một số vật kê; phiếu học tập ghi kết quả thí nghiệm bảng 14.1.

Cả lớp: Bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1 . Ổn định tổ chức: (1 Phút) Kiểm tra sĩ số học sinh. 2 . Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Em hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng ? Cho ví dụ minh hoạ.

3 . Bài mới:

T

G Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.5 / Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. 5 / Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.

GV: Treo hình 14.1 và 13.2 lên bảng và đặt câu hỏi:

- Những người trong hình 14.1 đã dùng cách nào để kéo ống cống lên.

- Vậy những người đĩ đã khắc phục những khĩ khăn so với kéo vật bằng cách trực tiếp theo phương thẳng đứng hình 13.2 ?

GV: Ghi một số ý kiến của HS lên bảng. Vậy xem trong 2 cách kéo vật lên thì cách nào kéo vật lên dễ dàng hơn ta đi vào bài học hơm nay

HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.

HS: khác nhận xét bổ sung ý kiến của các bạn trong lớp.

15

Một phần của tài liệu giao an vat ly 6 ca nam 20112012 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w