CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ NHÂN SỰ
1.5. Công tác đánh giá nhân sự trong cơ quan hành chính nhà nước
1.5.1. Nhân sự trong cơ quan hành chính nhà nước
Nhân sự trong cơ quan hành chính nhà nước chính là đội ngũ cơng chức nhà nước. Thuật ngữ “công chức” được hiểu là những công dân được tuyển dụng, bổ nhiệm giữ một công vụ thường xuyên trong một công sở của Nhà nước ở Trung ương hay địa phương, ở trong nước hay ngoài nước, đã được xếp vào một ngạch và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Cơng chức hành chính nhà nước là những người hoạt động trong các cơ quan hành chính nhà nước từ Trung ương đến địa phương đảm nhiệm chức năng quản lý nhà nước. Cơng chức hành chính nhà nước hoạt động trong các lĩnh vực quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội, y tế, giáo dục… Hay nói cách khác, đội ngũ cơng chức hành chính nhà nước thực hiện các hoạt động tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra và điều hành mọi hoạt động trong xã hội. Đó chính là hoạt động điều chỉnh các q trình xã hội và hành vi hoạt động của con người bằng quyền lực nhà nước. Hiệu lực của bộ máy nhà nước xét cho cùng được quyết định bởi phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ, năng lực của đội ngũ cơng chức hành chính nhà nước.
Thực tiễn cho thấy đội ngũ cơng chức hành chính nhà nước có các vai trị sau:
- Cơng chức hành chính nhà nước đóng vai trị chủ đạo trong cơng cuộc đổi mới và xây dựng đất nước. Một đất nước có đội ngũ cơng chức hành
chính nhà nước đầy đủ phẩm chất chính trị, có trình độ chun mơn và năng lực, có tinh thần trách nhiệm cao, sẵn sàng cống hiến cho sự nghiệp xây dựng đất nước. Bởi đội ngũ cơng chức hành chính nhà nước chính là lực lượng nịng cốt, đóng vai trị chủ đạo thực hiện các nhiệm vụ quan trọng trong mỗi giai đoạn lịch sử của đất nước.
- Cơng chức hành chính nhà nước là lực lượng nịng cốt trong hệ thống chính trị, có nhiệm vụ hoạch định các chính sách, đưa các chính sách và thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước trở thành thực tiễn và tiếp thu nguyện vọng của nhân dân, nắm bắt những yêu cầu thực tiễn của cuộc sống để phản ánh kịp thời với cấp trên.
- Đội ngũ cơng chức hành chính nhà nước là nguồn nhân lực quan trọng có vai trị quyết định trong việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy hành chính nhà nước, là một trong những nguồn nhân lực quan trọng trong việc thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Đội ngũ cơng chức hành chính nhà nước là đội ngũ chủ yếu trực tiếp tham gia xây dựng đường lối đổi mới kinh tế của đất nước, hoạch định các chính sách, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức quản lý nhà nước và kiểm tra. Những vai trò nêu trên đòi hỏi các cơ quan hành chính nhà nước thường xuyên phải tổ chức đánh giá đội ngũ công chức hành chính nhà nước của mình nhằm đảm bảo có trình độ chun mơn về ngành, lĩnh vực thì mới thực thi tốt nhiệm vụ, công vụ được giao. Đây được coi là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của các cơ quan hành chính nhà nước.
1.5.2. Nội dung và tiêu chí đánh giá nhân sự trong cơ quan hành chính nhà nước nhà nước
Khi đánh giá nhân sự trong cơ quan hành chính nhà nước, nội dung cần quan tâm chính là chất lượng lao động và tinh thần phục vụ nhân dân vơ điều kiện của đội ngũ cơng chức hành chính nhà nước trong thực thi công vụ. Đây
là một loại lao động có tính đặc thù riêng, xuất phát từ vị trí, vai trị của chính đội ngũ lao động này. Vì vậy, đánh giá nhân sự trong cơ quan hành chính nhà nước thường thông qua hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chuẩn phản ánh trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học, các kỹ năng, kinh nghiệm trong quản lý của đội ngũ cơng chức hành chính nhà nước.
Các tiêu chí đánh giá chất lượng cơng chức hành chính nhà nước có thể chia thành các nhóm như:
Nhóm tiêu chí đánh giá năng lực trình độ cơng chức hành chính nhà nước gồm: tiêu chí về trình độ văn hóa (mức độ học vấn giáo dục mà
cơng chức đạt được); tiêu chí về trình độ chun mơn nghiệp vụ (trình độ được đào tạo qua các trường lớp có văn bằng chun mơn phù hợp với u cầu của cơng việc); tiêu chí về kỹ năng nghề nghiệp (phản ánh tính chuyên nghiệp của công chức trong thực thi cơng vụ); tiêu chí về kinh nghiệm cơng tác (kinh nghiệm cơng chức tích lũy được trong thực tiễn cơng tác); tiêu chí về sức khỏe.
Nhóm tiêu chí đánh giá về khả năng nhận thức và mức độ sẵn sàng đáp ứng sự thay đổi cơng việc của cơng chức hành chính nhà nước. Do yêu
cầu của thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, do yêu cầu của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, tiến bộ khoa học kỹ thuật… địi hỏi cơng chức có sự chuẩn bị và đầu tư cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ năng, thay đổi thái độ và hành vi trong cơng việc thì mới có thể đảm nhận và hồn thành cơng việc được giao.
Nhóm tiêu chí đánh giá mức độ đảm nhận cơng việc của đội ngũ cơng chức hành chính nhà nước. Đây là nhóm tiêu chí đánh giá năng lực thực
thi nhiệm vụ của cơng chức, phản ánh mức độ hồn thành nhiệm vụ của công chức và mức độ đảm nhận chức trách, nhiệm vụ của công chức.
Đánh giá thực hiện công việc là phương pháp, nội dung của quản trị nhân lực trong các tổ chức, cơ quan hành chính nhà nước. Đánh giá thực hiện công việc thực chất là xem xét, so sánh giữa thực hiện nhiệm vụ cụ thể của công chức với những tiêu chuẩn đã được xác định trong bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn đánh giá hồn thành cơng việc.
Kết quả đánh giá thực hiện cơng việc cho phép phân tích và đánh giá về chất lượng cơng chức trên thực tế. Nếu như công chức liên tục khơng hồn thành nhiệm vụ mà khơng phải lỗi của tổ chức, thì có nghĩa là cơng chức khơng đáp ứng được u cầu cơng việc. Trong trường hợp này, có thể kết luận chất lượng công chức thấp, không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao ngay cả khi cơng chức có trình độ chun mơn đào tạo cao hơn yêu cầu của công việc.
1.5.3. Phương thức đánh giá thực hiện công việc của nhân sự cơ quan hành chính nhà nước hành chính nhà nước
Đánh giá thực hiện cơng việc của nhân sự cơ quan hành chính nhà nước hay cơng chức hành chính nhà nước đóng vai trị quan trọng trong quản trị nguồn nhân lực nói chung và trong nâng cao chất lượng cơng chức hành chính nói riêng. Đánh giá mức độ hồn thành công việc không chỉ là cấp trên đánh giá cấp dưới mà còn là việc tự đánh giá mức độ hồn thành cơng việc của từng công chức và sự đánh giá của cấp dưới đối với cấp trên. Thông thường, việc đánh giá mức độ hồn thành cơng việc được thực hiện 6 tháng/lần hoặc 1 năm/lần. Đánh giá thực hiện công việc nhằm xác định kết quả làm việc cụ thể của từng cá nhân công chức trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao. Đồng thời, xác định nhu cầu đào tạo và phát triển công chức, nội dung đào tạo và những vấn đề khác. Phân tích và đánh giá thực hiện cơng việc cịn là cơ sở cho việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng cơng chức. Bên cạnh đó cịn là cơ sở cho việc trả thù lao lao động, xếp hạng công chức và tạo động lực cho công chức phát triển.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ NHÂN SỰ TẠI