Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng NNPTNT , chi nhánh huyện Tiên Du , PGD Chợ Sơn , tỉnh Bắc Ninh (Trang 69 - 70)

c. Cơ cấu dư nợ cho vay đối với KHCN:

3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyệnTiên Du, PGD Chợ Sơn

3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam Nam

Thứ nhất, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ trong toàn hệ thống. Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, tập huấn nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho các cán bộ cũng như cử các cán bộ có năng lực đi đào tạo, học tập ở nước ngoài để nắm bắt xu thế của thế giới, từ đó nâng cao chất lượng hoạt động của toàn bộ hệ thống.

Thứ hai, hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin nội bộ. Xây dựng các diễn đàn giải đáp cơng văn nghiệp vụ, chính sách quy định của ngân hàng tạo thuận tiện trong việc trao đổi các tình huống phát sinh trong hồ sơ tín dụng cũng như hướng dẫn các đơn vị thực hiện các quy định, chính sách của ngân hàng.

Thứ ba, NHNo&PTNT Việt Nam phải ln kịp thời có những văn bản chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ khi có các văn bản mới của NHNN, của Chính phủ và các Bộ ngành liên quan đến nghiệp vụ cho vay khách hàng các nhân của ngân hàng.

Thứ tư, xây dựng chính sách tín dụng riêng cho mảng khách hàng cá nhân nhằm tạo sự linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với từng đối tượng khách hàng và nhu cầu tín dụng; thích ứng với mơi trường kinh tế trên cơ sở cập nhật thơng tin, phân tích và đánh giá thực trạng và dự báo triển vọng của từng ngành, sản phẩm đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng ổn định.

Thứ năm, hoàn thiện và phát triển sản phẩm, dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân. Việc đa dạng hóa danh mục cho vay, cung cấp cho khách hàng các tiện ích

mới giúp tạo lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng, phân tán và hạn chế bớt rủi ro thay vì chỉ tập trung vào một đối tượng khách hàng nhất định, trên cơ sở đó có thể tăng được tính ổn định cho ngân hàng. Vì vậy, NHNo&PTNT Việt Nam cần khơng ngừng nghiên cứu, so sánh, phân tích các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân của các ngân hàng cạnh tranh trên thi trường để tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng các sản phẩm hiện có, tăng thêm các tiện ích cho các sản phẩm truyền thống và triển khai, bổ sung thêm các sản phẩm, dịch vụ mới trên nền tảng cơng nghệ thơng tin hiện đại, góp phần đa dạng hóa hệ thống sản phẩm dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. Cùng với đó là thực hiện cơ chế vừa khuyến khích vừa bắt buộc cán bộ Agribank sử dụng chính sản phẩm dịch vụ của Agribank và vận động người thân cùng tham gia.

Thứ sáu, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao kỹ thuật, cơng nghệ bởi cơ sở hạ tầng chính là hình ảnh thể hiện bộ mặt của chi nhánh. Hiện đại hóa trang thiết bị, cơ sở vật chất khơng những giúp nhân viên chi nhánh làm việc hiệu quả, phát huy tối đa năng lực của bản thân mà cịn giúp nâng cao hình ảnh của ngân hàng. Đặc biệt, việc đầu tư những trang thiết bị mới, nâng cao kỹ thuật, công nghệ sẽ hỗ trợ ngân hàng tăng tốc độ xử lí thơng tin cũng như khả năng hoạt động, rút ngắn thời gian giao dịch giữa ngân hàng với khách hàng, tăng năng suất lao động, phục vụ mọi yêu cầu của khách hàng nhanh chóng hơn, từ đó góp phần tạo ấn tượng tốt cho khách hàng, đem lại uy tín cho chi nhánh, thu hút sự chú ý nhiều hơn từ những khách hàng mới.

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng NNPTNT , chi nhánh huyện Tiên Du , PGD Chợ Sơn , tỉnh Bắc Ninh (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w