Khái quát về Cơng ty cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiêụ quả quản trị vốn lưu động tại Công ty CP Nhiệt điện Ninh Bình (Trang 33)

2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty CP Nhiệt điện Ninh Bình

+) Tên cơng ty: Cơng ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình

+) Địa chỉ: 01A Đường Hồng Diệu, T.P Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình +) Điện thoại: 84-(030) 2210 537 Fax : 84-(030) 3873 762

+) Website: http://www.nbtpc.com.vn

+) Tổng giám đốc cơng ty: Ơng Trịnh Văn Đồn

Theo Quyết định số 113.NL/TCCB-LĐ ngày 04/03/1995 của Bộ Năng lượng, Nhà máy Điện Ninh Bình là đơn vị thành viên hạch tốn phụ thuộc, thuộc Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam (nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam) kể từ ngày 01 tháng 4 năm 1995.

Ngày 30/03/2005, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ra quyết định số 13/2005/QĐ- BCN-TCCB chuyển Nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình thành Cơng ty Nhiệt điện Ninh Bình, là đơn vị thành viên hạch tốn độc lập thuộc Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam. Ngày 29/12/2006, Bộ Cơng nghiệp đã có Quyết định số 3954/QĐ-BCN về việc phê duyệt phương án CPH và chuyển Cơng ty Nhiệt điện Ninh Bình thành Cơng ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình.

Ngày 18/04/2007, Cơng ty Nhiệt điện Ninh Bình tổ chức đấu giá cổ phần lần đầu ra bên ngoài tại Trung tâm Giao dịch Chứng khốn: Hà Nội ngày 11/12/2007, Đại hội đồng cổ đơng thành lập Cơng ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình đã được tổ chức tại Hội trường Cơng ty. Đại hội đã nhất trí thực hiện đăng kí niêm yết và giao dịch cổ phiếu của Công ty trên Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội. Đại hội ủy quyền cho Hội đồng quản trị chỉ đạo thực hiện chủ trương và thời điểm niêm yết.

Ngày 01/01/2008 Cơng ty Nhiệt điện Ninh Bình chính thức hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần theo Giấy chứng nhân Đăng ký kinh doanh số 0903000161 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình cấp. Đăng ký thay đổi lần 1 số 2700283389 ngày 25 tháng 10 năm 2011.

phát điện 3 quản lý. Phần vốn nhà nước tại Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình được Tập đồn điện lực Việt Nam bàn giao cho Tổng công ty phát điện 3 từ ngày 20/12/2013.

2.1.1.1. Ngành nghề kinh doanh

Ngành nghề chính của Cơng ty cổ phần than Đèo Nai – Vinacomin là sản xuất khai thác và tiêu thụ sản phẩm than các loại. Bên cạnh đó Cơng ty cịn kinh doanh các ngành nghề khác như:

+) Xây dựng các cơng trình mỏ, cơng nghiệp, dân dụng và san lấp mặt bằng +) Chế tạo, sửa chữa, gia công các thiết bị mỏ, phương tiện vận tải, các sản phẩm cơ khí.

+) Sản xuất các mặt hàng cao su

+) Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng +) Quản lý, khai thác cảng và bến thuỷ nội địa +) Vận tải đường bộ, đường thuỷ, đường sắt. +) Nuôi trồng thuỷ sản

+) Kinh doanh, dịch vụ khách sạn, nhà hàng ăn uống +) Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị hàng hố.

2.1.1.2. Thành tích của Cơng ty CP Nhiệt điện Ninh Bình

Cơng ty cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình đã được Nhà nước tặng nhiều huân chương lao động, huân chương độc lập:

+) Đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 1999 +) Đơn vụ Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới năm 2001

+) Huân chương lao động hạng nhất năm 1991, huân chương Quân công hạng 3 năm 1990, huân chương độc lập hạng 3 năm 2005.

+) 1578 huân chương kháng chiến chống Mỹ cứu nước các hạng

+) 835 bằng khen cờ thi đua xuất sắc của Chính phủ, Bộ, ngành và tỉnh Quảng Ninh.

+) 985 Huân chương LĐ các hạng (hạng nhì, ba) cho tập thể, cá nhân.

+) 05 lần giữ cờ thưởng luân lưu của Bác Hồ (năm 1965, 1972, 1973, 1974..) +) 02 cá nhân được tặng danh hiệu Anh hùng lao động.

2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Cơng ty CP Nhiệt điện Ninh Bình

Tổ chức bộ máy quản lý

Cơ cấu tổ chức quản lý là tổng hợp các bộ phận được chun mơn hố với những trách nhiệm quyền hạn nhất định có mối liên hệ mật thiết với nhau và được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm thực hiện chức năng quản lý. Cơ cấu tổ chức tốt nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả và đối phó với những biến động của thị trường.

Sơ đồ tổ chức Công ty như sau: Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức cơng ty

(Nguồn: Phịng hành chính – Cơng ty CP Nhiệt điện Ninh Bình)

Giám đớc: Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty và là người

điều hành cao nhất mọi hoạt động kinh doanh, sản xuất và công việc khác thuộc thẩm quyền của Cơng ty.

Phó Tổng giám đớc: Là người trực tiếp giúp Giám đốc về các hoạt đông kinh

doanh của công ty, trực tiếp nhận chỉ thị của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về cơng việc của mình. Các phó giám đốc thường phụ trách mảng vận tải của cơng ty.

Ban Tài chính- kế tốn

Chịu trách nhiệm tồn bộ thu chi tài chính của Cơng ty, đảm bảo đầy đủ chi phí cho các hoạt động lương, thưởng, mua máy móc, vật liệu,… và lập phiếu thu chi cho tất cả những chi phí phát sinh. Lưu trữ đầy đủ và chính xác các số liệu về xuất, nhập theo quy định của Cơng ty.

Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có, lập chứng từ về sự vận động của các loại tài sản trong Cơng ty, thực hiện các chính sách, chế độ theo đúng quy định của Nhà nước. Lập báo cáo kế tốn hàng tháng, hàng q, hàng năm để trình Ban Giám đốc.

Phối hợp với phòng hành chánh – nhân sự thực hiện trả lương, thưởng cho cán bộ công nhân viên theo đúng chế độ, đúng thời hạn. Theo dõi quá trình chuyển tiền thanh toán của khách hàng qua hệ thống ngân hàng, chịu trách nhiệm quyết tốn cơng nợ với khách hàng. Mở sổ sách, lưu trữ các chứng từ có liên quan đến việc giao nhận.

Các bộ phận chuyên môn khác: Được tổ chức rất chuyên nghiệp và hiệu quả, nhắm tối đa hóa hiệu quả hoạt động trong từng mảng.

Tổ chức bộ máy kế toán

Xuất phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, quy mô và địa bàn hoạt động, bộ máy kế tốn của Cơng ty được tổ chức theo hình thức tập trung. Tồn bộ cơng tác kế tốn được tập trung tại văn phịng kế tốn. Chứng từ sau khi được các phịng thu thập, kiểm tra, xử lý và gửi về, phịng kế tốn tổng hợp thực hiện việc ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán của đơn vị.

Bộ máy kế tốn của Cơng ty gồm 4 người: 01 kế toán trưởng, 1 kế toán tổng hợp, 1 thủ quỹ và 1 kế toán ngân hàng.

Sơ đồ 2: Mơ hình tổ chức bộ máy kế toán

(Nguồn: Phịng TC-KT, Cơng ty CP Nhiệt điện Ninh Bình)

Kế tốn trưởng

Kế tốn Ngân hàng Thủ quỹ

Kế tốn trưởng: chịu trách nhiệm chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động bộ

máy kế tốn tại Cơng ty, lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính chi tiết cho giám đốc, lập hồ sơ quyết toán thuế năm, làm việc với các bên liên quan: cơ quan thuế.

Kế toán tổng hợp: đảm nhiệm các công việc do kế tốn trưởng giao phó, thực

hiện hạch tốn kế tốn, rà sốt chứng từ và lập báo cáo tài chính.

Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt tại quỹ đảm bảo an toàn, Thực hiện thu , chi tiền mặt

theo chứng từ thu chi được phát hành theo quy định

Kế toán ngân hàng: Giao dịch với các Ngân hàng (lấy sổ phụ, gửi các Ủy nhiệm

chi và các văn bản ra ngân hàng). Đặc điểm kế tốn của cơng ty:

Hiện nay, Cơng ty CP Nhiệt điện Ninh Bình đang áp dụng Chế độ kế tốn Việt Nam theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính, hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các quy định về sửa đổi, bổ sung có liên quan của Bộ Tài chính.

Niên độ kế tốn: Được tính theo năm dương lịch, năm tài chính được bắt đầu từ 01/01 đến ngày 31/12.

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn: Báo cáo tài chính và các nghiệp vụ kế tốn được lập và ghi sổ bằng Đồng Việt Nam (VND).

Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.

Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên

Hệ thống chứng từ sử dụng: Hệ thống chứng từ kế tốn Cơng ty hiện đang áp dụng đều tuân thủ theo đúng mẫu do Bộ Tài chính quy định. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được lập, phản ánh theo đúng mẫu và phương pháp đã quy định tại Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính.

Hệ thống tài khoản kế tốn: Hiện nay, Cơng ty CP Nhiệt điện Ninh Bình đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán được áp dụng thống nhất đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính. Để thuận lợi cho cơng tác kế tốn đơn vị còn mở thêm các TK cấp 2, cấp 3 để phù hợp với hoạt động kinh doanh của Công ty.

Hệ thống Báo cáo kế toán: Hàng năm, kế toán viên phụ trách phần hành kế toán tổng hợp của Cơng ty CP Nhiệt điện Ninh Bình phải tiến hành lập các Báo cáo tài chính theo đúng quy định mới nhất của Bộ Tài chính về chế độ lập và trình bày các Báo cáo tài chính để nộp cho các cơ quan quản lý của Nhà nước.

Hình thức kế tốn áp dụng tại Cơng ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình

Hình thức kế tốn được Cơng ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung sử dụng phần mềm kế toán Fast. Đây là hình thức ghi sổ kế tốn tiên tiến và rất phù hợp với cơng tác hiện đại hóa, chun mơn hóa cơng tác kế tốn theo trình độ phát triển tin học và đang được áp dụng khá phổ biến vì nó tiên tiến và phù hợp với việc sử dụng cơng tác kế tốn trên máy vi tính.

Theo hình thức này thì hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cũng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, ghi Có để kế tốn nhập số liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn, máy vi tính sẽ tự động đưa số liệu vào các sổ kế tốn có liên quan như Sổ Nhật ký chung, Sổ cái và Sổ, thẻ chi tiết liên quan.

Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào) kế tốn thực hiện thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và ln đảm bảo chính xác, trung thực thơng tin đã được nhập trong kỳ

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty CP Nhiệt điện Ninh Bình

Về tài sản:

+) Quy mơ tài sản: có xu hướng giảm từ năm 2019 sang năm 2020. Cụ thể: giảm từ 367.772 triệu đồng về 339.149 triệu đồng, tức giảm 28.060 triệu đồng (tương đương 8%)

+) Về cơ cấu tài sản: tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn so với tài sản dài hạn, chiến trên 71% và có xu hướng tăng về tỷ trọng nhưng giảm về giá trị

+) Tài sản ngắn hạn giảm từ 261.102 triệu đồng về 245.052 triệu đồng, tức giảm 16.050 triệu đồng; tức 6%; tỷ trọng tăng lên từ 71% lên 72%. Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn thì các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đó là đến hàng tồn kho. Các khoản phải thu giảm từ 175.393 triệu đồng năm 2019 xuống mức 149.644 triệu đồng năm 2020, giảm 25.749 triệu đồng, tức 15%; tỷ trọng cũng giảm từ 72% về mức 61%. Hàng tồn kho cũng giảm từ 72.255 triệu đồng về 68.188 triệu năm 2020, mức giảm là 4.066 triệu đồng (tương đương 6%). Tiền và các khoản tương đương tiền tăng từ 10.976 triệu đồng năm 2019 lên 26.709 triệu đồng năm 2020, tăng 15.732 triệu đồng, tức 143%, tỷ trọng tăng từ 4% lên 11%

+) Tài sản dài hạn giảm từ 106.107 triệu đồng năm 2019 về 94.096 triệu đồng năm 2020; tức giảm 12.010 triệu đồng (tức 11%); tỷ trọng giảm từ 29% về 28%. Trong cơ cấu tài sản dài hạn thì tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn nhất nhưng lại có xu hướng giảm về giá trị, nếu như năm 2019 là 101.389 triệu đồng về 89.886 triệu đồng, giảm 11.503 triệu đồng (tức 11%). Gía trị tài sản dở dang giảm nhẹ từ 1.704 triệu đồng năm 2019 về 1.156 triệu đồng năm 2020. Tài sản dài hạn khác tăng nhẹ từ 3.013 triệu đồng lên 3.053 triệu đồng năm 2020, tăng 40 triệu đồng.

Về nguồn vốn:

+) Quy mơ vốn: có sự giảm từ 367.210 triệu đồng năm 2019 về 339.149 triệu đồng năm 2020, tức giảm 28.060 triệu đồng (tức 8%)

+) Cơ cấu vốn: nợ phải trả chiếm tỷ trọng thấp hơn so với vốn chủ sở hữu. Nếu như năm 2019, nợ phải trả là 110.437 triệu dồng thì sang năm 2020 là 67.235 triệu đồng, giảm 43.202 triệu đồng, tức 39%; trong khi đó vốn chủ sở hữu tăng từ 256.772 triệu đồng năm 2019 lên 271.913 triệu đồng năm 2020, tăng 15.141 triệu đồng.

Bảng 2.1: Bảng phân tích so sánh các chỉ tiêu bảng cân đới kế tốn

Bảng 2.2: Phân tích so sánh các chỉ tiêu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty qua các năm 2018, 2019, 2020

Đánh giá kêt quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm từ 2019– 2020 cho thấy: Năm 2019, tổng doanh thu đạt 1.191.718 triệu đồng thì sang năm 2020 lại sụt giảm 153.629 triệu đồng (tương đương 13%) về mức 1.038.089 triệu đồng

Tương tự, giá vốn hàng bán có xu hướng giảm từ 1.136.298 triệu đồng năm 2019 về mức 964.315 triệu đồng năm 2020 (tức giảm 171.983 triệu đồng, tương đương 15%). Lợi nhuận gộp lại có xu hướng tăng mạnh từ 55.420 triệu đồng năm 2019 lên 73.774 triệu đồng năm 2020; tăng 18.354 triệu đồng tức 33%. Doanh thu tài chính giảm mạnh từ 1.736 triệu đồng năm 2019 về mức 373 triệu đồng năm 2020, tức giảm 1.363 triệu đồng, tức 79% trong khi đó chi phí lại tăng mạnh từ 645 triệu đồng năm 2019 lên mức 2.574 triệu đồng năm 2020, tăng 1.929 triệu đồng tức 299%. Chi phí tài chính chiếm tỷ lệ nhỏ khơng đáng kể, trong khi chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng từ 24.966 triệu đồng năm 2019 lên 42.145 triệu đồng năm 2020, tức tăng 17.178 triệu đồng, tức 69%. Thu nhập khác giảm từ 1.000 triệu đồng năm 2019 về 136 triệu năm 2020; chi phí khác giảm từ 527 triệu đồng năm 2019 vè 83 triệu năm 2020. Tổng lợi

2020, tăng 13.354 triệu đồng, tức 66%.

2.2. Thực trạng hiệu quả quản trị vốn lưu động tại Công ty CP Nhiệt điện Ninh Bình

2.2.1. Thực trạng hiệu quả quản trị VLĐ và phân bổ VLĐ

Trước khi xem xét về hiệu quả của công tác sử dụng vốn lưu động thì cần phân tích cơ cấu vốn lưu động, thơng qua việc phân tích này giúp cho người quản lý nắm bắt được tình hình phân bổ VLĐ và tỷ trọng mỗi khoản mục, từ đó xác định trọng tâm quản lý và tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.

Bảng 2.3: Bảng phân tích cơ cấu tài sản của Cơng ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình

Đơn vị tính: Đồng

Xuất phát từ đặc thù của Doanh nghiệp sản xuất điện nói chung thì trong cơ cấu tài sản của Cơng ty CP Nhiệt điện Ninh Bình, tài sản dài hạn ln chiếm một tỷ trọng lớn tronpg tổng tài sản. Tuy nhiên, trên thực tế lại không phải như vậy. Từ số liệu cho thấy, năm 2018 tài sản dài hạn chiếm 19% tổng tài sản, năm 2019 chiếm 29% và năm 2020 tỷ trọng này giảm nhẹ xuống 28%. Tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản của Công ty qua các năm chưa hợp lý vì đặc thù của ngành điện là tài sản dài hạn chiếm tỷ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiêụ quả quản trị vốn lưu động tại Công ty CP Nhiệt điện Ninh Bình (Trang 33)