Bảng phân tích so sánh các chỉ tiêu bảng cân đới kế tốn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiêụ quả quản trị vốn lưu động tại Công ty CP Nhiệt điện Ninh Bình (Trang 39)

Bảng 2.2: Phân tích so sánh các chỉ tiêu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty qua các năm 2018, 2019, 2020

Đánh giá kêt quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm từ 2019– 2020 cho thấy: Năm 2019, tổng doanh thu đạt 1.191.718 triệu đồng thì sang năm 2020 lại sụt giảm 153.629 triệu đồng (tương đương 13%) về mức 1.038.089 triệu đồng

Tương tự, giá vốn hàng bán có xu hướng giảm từ 1.136.298 triệu đồng năm 2019 về mức 964.315 triệu đồng năm 2020 (tức giảm 171.983 triệu đồng, tương đương 15%). Lợi nhuận gộp lại có xu hướng tăng mạnh từ 55.420 triệu đồng năm 2019 lên 73.774 triệu đồng năm 2020; tăng 18.354 triệu đồng tức 33%. Doanh thu tài chính giảm mạnh từ 1.736 triệu đồng năm 2019 về mức 373 triệu đồng năm 2020, tức giảm 1.363 triệu đồng, tức 79% trong khi đó chi phí lại tăng mạnh từ 645 triệu đồng năm 2019 lên mức 2.574 triệu đồng năm 2020, tăng 1.929 triệu đồng tức 299%. Chi phí tài chính chiếm tỷ lệ nhỏ khơng đáng kể, trong khi chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng từ 24.966 triệu đồng năm 2019 lên 42.145 triệu đồng năm 2020, tức tăng 17.178 triệu đồng, tức 69%. Thu nhập khác giảm từ 1.000 triệu đồng năm 2019 về 136 triệu năm 2020; chi phí khác giảm từ 527 triệu đồng năm 2019 vè 83 triệu năm 2020. Tổng lợi

2020, tăng 13.354 triệu đồng, tức 66%.

2.2. Thực trạng hiệu quả quản trị vốn lưu động tại Công ty CP Nhiệt điện Ninh Bình

2.2.1. Thực trạng hiệu quả quản trị VLĐ và phân bổ VLĐ

Trước khi xem xét về hiệu quả của cơng tác sử dụng vốn lưu động thì cần phân tích cơ cấu vốn lưu động, thơng qua việc phân tích này giúp cho người quản lý nắm bắt được tình hình phân bổ VLĐ và tỷ trọng mỗi khoản mục, từ đó xác định trọng tâm quản lý và tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.

Bảng 2.3: Bảng phân tích cơ cấu tài sản của Cơng ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình

Đơn vị tính: Đồng

Xuất phát từ đặc thù của Doanh nghiệp sản xuất điện nói chung thì trong cơ cấu tài sản của Cơng ty CP Nhiệt điện Ninh Bình, tài sản dài hạn ln chiếm một tỷ trọng lớn tronpg tổng tài sản. Tuy nhiên, trên thực tế lại không phải như vậy. Từ số liệu cho thấy, năm 2018 tài sản dài hạn chiếm 19% tổng tài sản, năm 2019 chiếm 29% và năm 2020 tỷ trọng này giảm nhẹ xuống 28%. Tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản của Công ty qua các năm chưa hợp lý vì đặc thù của ngành điện là tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng lớn so với tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản của Cty.

Xét cơ cấu tài sản ngắn hạn thì các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ tọng cao nhất. Nếu như năm 2018 là 175 tỷ, chiếm 45% thì sang năm 2019 là 175 tỷ chiếm 48% và 2020 là 149 tỷ chiếm 44%. Tiếp theo đó là hàng tồn kho, nếu như năm 2018 là 38,6 tỷ chiếm 10% thì sang năm 2019 là 72,2 tỷ chiếm 20% và sang năm 2020 giảm về 68,1 tỷ chiếm 20%. Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ và thay đổi không đáng kể.

2.2.2. Thực trạng hiệu quả nguồn Vốn lưu động và tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động

Thực trạng hiệu quả nguồn vốn lưu động của cơng ty:

Để đánh giá về tình hình tài trợ vốn lưu động của cơng ty có đảm bảo về chính sách tài chính hay khơng, có đảm bảo an tồn về mặt tài chính hay khơng chúng ta đi phân tích về nguồn vốn lưu động thường xuyên của công ty và ta có bảng sau:

Bảng 2.4: Nguồn vớn lưu động thường xuyên năm 2019, 2020

(ĐVT: Đồng)

Ta thấy công ty sử dụng mơ hình tài trợ vốn lưu động tương đối an toàn: Nguồn vốn lưu động thường xuyên đã tài trợ phần lớn tài sản ngắn hạn trong năm 2019 và 2020 do NWC >0, trong năm 2019

Nhận xét: Qua bảng ta có thể thấy nguồn vốn thường xuyên được sử dụng để tài trợ cho toàn bộ tài sản cố định và một phần lớn tài sản lưu động, toàn bộ tài sản lưu động tạm thời và một phần tài sản lưu động thường xuyên được tài trợ bởi nguồn vốn tạm thời.

Công ty đang sử dụng mơ hình tài trợ tương đối an tồn trong năm 2020. NWC > 0, nguồn vốn lưu động thường xuyên tạo ra một mức độ an toàn cho doanh nghiệp trong kinh doanh, làm cho tình trạng tài chính của doanh nghiệp được đảm bảo vững chắc hơn. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp sử dụng nguồn vốn lưu động thường xuyên để đảm bảo cho việc hình thành tài sản lưu động thì doanh nghiệp phải trả chi phí cao hơn. Vì vậy, địi hỏi người quản lý doanh nghiệp phải xem xét sát sao tình hình thực tế của doanh nghiệp để có những quyết định hợp lý mang lại hiệu quả hơn nữa cho doanh nghiệp như tăng vay nợ trung và dài hạn kết hợp đồng thời với vay ngắn hạn, vì lượng vay nợ ngắn hạn của cơng ty hiện tại là rất ít.

Nhìn tổng qt thì chính sách huy động vốn của cơng ty là an tồn. Trong thời gian tới, công ty cần lập kế hoạch huy động và phân bổ vốn hợp lý hơn, phù hợp với hoạt động kinh doanh để tiết kiệm chi phí đồng thời tăng nhanh lợi nhuận, từ đó tận dụng được thời cơ trong sản xuất kinh doanh.

Thực trạng tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động của công ty:

Tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động của công ty được thể hiện ở hai chỉ tiêu, đó là nguồn vốn lưu động thường xuyên (NWC) và nguồn vốn lưu động tạm thời.

Theo phân tích ở trên ta thấy: Nguồn vốn lưu động thường xuyên có giá trị dương (NWC > 0) ở cả 2 thời điểm năm 2020 và năm 2019. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã dùng một phần của nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn dài hạn. Cho thấy tình hình tài chính của cơng ty là vững chắc và công ty luôn trong trạng thái chủ động trong năm 2020.

Nguồn Vốn lưu động tạm thời chính là nợ ngắn hạn. Vào thời điểm cuối năm 2019 nguồn Vốn lưu động tạm thời là 110.437.916.301 đồng (chiến 30.07% so với tổng tài sản) và đến thời điểm cuối năm 2020 thì chỉ tiêu này giảm xuống còn 67.235.811.941 đồng (chiếm 19.82%), giảm 43.202.104.360 đồng (khoảng 39%). Cho

thấy cơng ty ln dùng tồn bộ nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Điều này chứng tỏ cơng ty có chính sách phân bổ vốn lưu động khá hợp lý, phù hợp.

2.2.3. Thực trạng về xác định nhu cầu vốn lưu động

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên, liên tục. Trong q trình đó luon địi hỏi doanh nghiệp có một lượng vốn cần thiết để đáp ứng các yêu cầu mua sắm, dự trữ, bù đắp chênh lệch các khoản phải thu, phải trả giữa doanh nghiệp với khách hàng, đam rbaor cho quá tình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường liên tục. Đó chính là nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, cần thiết của doanh nghiệp. Như vậy, nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp thường xuyên cần thiết là số vốn lưu động tối thiểu cần thieets phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường, liên tục.

Tuy nhiên, hiện nay cơng ty chưa xác định được nhu cầu vốn lưu động cho những năm kế hoạch.

2.2.4. Thực trạng hiệu quả về quản trị vốn bằng tiền

Tiền mặt của Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi thanh tốn tại các ngân hàng và các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn.

+) Các khoản tiền mặt tại quỹ nhằm phục vụ cho việc chi trả lương cho cán bộ cơng nhân viên, thanh tốn đột xuất khi cần thiết.

+) Tiền gửi ngân hàng của Công ty là những khoản tiền khách hàng trả tiền hàng qua chuyển khoản và những khoản tiền phục vụ cho mục đích nhập khẩu NVL đầu vào.

+) Khoản tương đương tiền là phản ánh các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi khơng quá 3 tháng kể từ ngày đầu tư có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và khơng có rủi ro trong việc chuyển đổi thành tiền tại thời điểm báo cáo.

Mức dự trữ tiền mặt hợp lý là nhân tố quan trọng nó quyết định đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Để đánh giá khả năng thanh tốn của Cơng ty trước hết

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, cần thiết = Mức dự trữ hàng tồn kho + Các khoản phải thu - Nợ phải trả nhà cung cấp

ta đi xem xét về cơ cấu, sự biến động của vốn bằng tiền thông qua Bảng cơ cấu vốn bằng tiền của Công ty.

Bảng 2.5: Cơ cấu vốn bằng tiền của Công ty năm 2019, 2020

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu 31/12/2020 Tỷ trọng 01/01/2020 Tỷ trọng Chênh lệch Tỷ lệ

Tiền mặt 872,891,046 3.27% 713,799,021 6.50% 159,092,025 22.3% Tiền gửi ngân

hàng 25,836,785,366 96.73% 10,262,948,521 93.50% 15,573,836,845 151.7% Các khoản tương

đương tiền - - - - - -

Cộng 26,709,676,412 100% 10,976,747,542 100% 15,732,928,870 143.3%

Vốn bằng tiền tại thời điểm cuối năm là 26.709.676.412 đồng và tăng 15.732.928.870 đồng tương đương 143.3% so với đầu năm.

Tỷ trọng vốn bằng tiền của Công ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản, trong đó:

Tiền mặt tại quỹ cuối năm là 872.891.046 đồng chiếm tỷ trọng 3.27% trong vốn bằng tiền, so với đầu năm tăng 22.3%.

Tiền gửi ngân hàng cuối năm là 25.836.785.366 đồng chiếm tỷ trọng 96.73% trong vốn bằng tiền, tăng 143.3% so với đầu năm.

Các khoản tương đương tiền khơng có phát sinh.

Trong cơ cấu của vốn bằng tiền thì tiền gửi ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Điều này cho thấy tồn bộ các giao dịch của cơng ty đều phát sinh thơng qua tiền gửi ngân hàng, ít các giao dịch sử dụng tiền mặt.

So sánh giữa đầu năm và cuối năm thì tỷ trọng của tiền mặt tăng nhẹ và tiền gửi ngân hàng cũng tăng nhẹ, đây là một tính tốn hợp lý, vừa đảm bảo an toàn trong thanh tốn, vừa đem lại cho Cơng ty một khoản thu nhập do hưởng lãi suất tiền gửi và còn tạo được mối quan hệ tốt với các ngân hàng trong q trình hoạt động của Cơng ty. Tuy nhiên qua những phân tích ở trên về sự biến động của vốn bằng tiền thì điểm hợp lý ở đây là khi doanh thu tăng thì vốn bằng tiền của Công ty cũng tăng chứng tỏ khả năng thu hồi vốn của Công ty rất tốt. Trong điều kiện hiện tại của mình khi quy mơ kinh doanh được mở rộng thì địi hỏi phải có một lượng tiền lớn để sẵn sàng đáp ứng cho các nhu cầu chi tiêu tăng lên.

Để có những đánh giá và nhận xét sâu sắc hơn về tính hợp lý và an tồn của việc quản lý vốn bằng tiền thì cần phải đi phân tích về khả năng thanh tốn của Cơng ty thơng qua:

Bảng 2.6: Hệ số khả năng thanh tốn của Cơng ty năm 2020

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 chênh lệch Tỷ lệ

Hệ số khả năng thanh toán

tổng quát (lần) 5.0442 3.3250 1.7191 51.70%

Hệ số khả năng thanh toán nợ

ngắn hạn (lần) 3.6447 2.3642 1.2804 54.16%

Hệ số khả năng thanh toán

nhanh (lần) 2.6305 1.7100 4.4981 263.05%

Qua bảng phân tích ta thấy, Hệ số khả năng thanh tốn tổng quát năm 2020 là 5.0442 và năm 2019 là 3.3250 tăng 1.7191 lần tương ứng tăng 51.7%. Hệ số này lớn hơn 1 chứng tỏ tổng tài sản của Công ty đủ khả năng chi trả các khoản nợ khi đến hạn. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty năm 2020 là 3.6447 tăng 1.2804 lần so với đầu năm tương ứng 54.16%. Hệ số khả năng thanh toán nhanh cuối năm so với đầu năm tăng 4.4981 lần tương ứng 263.05%, cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tiền và tương đương tiền của cơng ty đang có xu hướng tăng, lượng tiền tích trữ ngày càng lớn.

Nhìn chung, khả năng thanh tốn của Cơng ty lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán nợ khi đến hạn là rất tốt. Điều này ảnh hưởng tích cực đến việc xây dựng sự uy tín của cơng ty đối với phía ngân hàng trong hoạt động thẩm định cho vay vốn và việc quyết định về lãi suất cho vay của ngân hàng.

2.2.5. Thực trạng hiệu quả về quản trị nợ phải thu

Trong nền kinh tế thị trường, để sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục, đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hóa, các cơng ty khác nhau thường áp dụng các biện pháp khác nhau để thu hút được nhiều khách hàng. Một trong các biện pháp được áp dụng phổ biến nhất là cung cấp tín dụng thương mại cho khách hàng, dưới dạng cho khách hàng mua chịu. Việc cho khách hàng mua chịu vừa là một cách đẩy nhanh nhanh hàng hóa ra thị trường, vừa là cách để giữ và thu hút người mua tìm đến với sản phẩm của doanh nghiệp.

Trong quan hệ thương mại, một cơng ty có thể vừa là nhà cung cấp vừa là khách hàng của các cơng ty khác. Vì vậy ln ln tồn tại việc chiếm dụng vốn giữa các doanh nghiệp và trong mỗi doanh nghiệp ln có các khoản nợ phải thu.

Bảng 2.7: Cơ cấu và sự biến động của các khoản phải thu

(đvt: đồng)

Chỉ tiêu 31/12/2020 Tỷ trọng 01/01/2020 Tỷ trọng Chênh lệch

(đồng) (%) (đồng) (%) Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%)

Phải thu ngắn hạn của khách hàng 149,271,373,206 99.75% 165,592,225,384 94.41% (16,320,852,178) -9.86%

Trả trước cho người bán ngắn hạn 57,252,000 0.04% 65,440,000 0.04% (8,188,000) -12.51%

Phải thu nội bộ ngắn hạn 0.00% 0.00% -

Phải thu ngắn hạn khác 315,669,133 0.21% 9,736,133,564 5.55% (9,420,464,431) -96.76%

Qua bảng ta thấy các khoản phải thu cuối năm 2020 là 149.644.294.339 đồng giảm 25.749.504.609 đồng so với đầu năm 2020 tương ứng 14.68% Để biết nguyên nhân sự biến động của các khoản phải thu ta đi xem xét tới sự biến động từng thành phần của nó.

Phải thu của khách hàng: Số đầu năm 2020 là 165.592.225.384 đồng, chiếm tỷ trọng 94.41% trong tổng nợ phải thu; đến cuối năm 2020 là 149.271.373.206 đồng, chiếm tỷ trọng 99.75%. Như vậy sau một năm, số vốn công ty bị khách hàng chiếm dụng đã giảm xuống 16.320.852.178 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 9.86%, khoản bị chiếm dụng giảm là một dấu hiệu tốt đối với cơng ty. Để có kết luận chính xác hơn ta cần xem xét nó trong mối quan hệ với doanh thu và thực tế hoạt động kinh doanh của công ty. Trong năm, công ty đã tăng được doanh thu từ việc gia tăng bán hàng và cung cấp dịch vụ, khoản phải thu tăng là phù hợp cũng là một phần chính sách tín dụng của đơn vị nhằm thúc đẩy bán hàng, tuy nhiên cần xem xét kỹ các đối tượng cho nợ để tránh trường hợp không thu được nợ khi đến hạn.

Khoản trả trước cho người bán: So sánh 2 thời điểm cuối năm 2020 và 2019, các khoản trả trước cho người bán đã giảm 8.188.000 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 12.51%. Tỷ trọng thì khoản trả trước cho người bán chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu các khoản phải thu, năm 2020 chiếm 0.04% và năm 2019 chiếm 0,04%. Về bản chất ta thấy khoản vốn này công ty bị chiếm dụng không vận động, khơng sinh lời, mặc dù đó là u cầu của q trình sản xuất kinh doanh nhưng nó cũng hạn chế phần nào hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty. Cho nên, Công ty đã quản lý rất tốt khoản mục này, hạn chế bị chiếm dụng vốn trong quá trình mua hàng.

2.2.6. Thực trạng về quản trị hàng tồn kho

Tình hình hàng tồn kho của cơng ty được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.7a: Tình hình hàng tồn kho của Cơng ty

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiêụ quả quản trị vốn lưu động tại Công ty CP Nhiệt điện Ninh Bình (Trang 39)