Trường Trung cấp tư thục điều dưỡng và kỹ thuật Y Dược Hồng Đức được thành lập ngày 01 tháng 08 năm 2007, đến năm 2012 đổi tên thành Trường Trung cấp Y Dược Hồng Đức. Sau7 năm hoạt động đến năm 2014, Trường được nâng cấp thành Trường Cao đẳng Y Dược Hồng Đức theo quyết định số 3608/QĐ – BGDĐT, ngày 10 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo. Trường Cao đẳng Y Dược Hồng Đức là cơ sở đào tạo ngồi cơng lập, đa cấp, đa ngành, là cơ sở nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, cơ sở đào tạo đội ngũ cán bộ y dược trình độ cao đẳng và thấp hơn. Từ năm 2007 đến nay, Trường đã và đang đào tạo 9.271 học sinh - sinh viên, trong đó học sinh ngành Dược và Điều dưỡng trung cấp Hệ chính quy là 6.705 học sinh, trên 900 học viên Trung cấp Dược hệ vừa làm vừa học. Sinh viên ngành Dược và Điều dưỡng Cao đẳng Hệ chính quy là 1.598 sinh viên. Ngồi ra, Trường cịn được trao tặng nhiều bằng khen của Bộ giáo dục và đào tạo, của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tp. Hồ Chí Minh, của Liên đồn lao động Việt Nam, của Cơng đồn giáo dục Việt Nam về những thành tích đã đạt được trong cơng tác giảng dạy và học tập [21].
Khung lý thuyết nghiên cứu
YẾU TỐ BẠN BÈ
Bạn bè chơi chung sử dụng rượu bia
Bạn bè chơi chung sử dụng rượu bia và rủ rê sử dụng rượu bia
YẾU TỐ BẢN THÂN Giới Tuổi Lớp Học lực Hạnh kiểm
Tiền gia đình cho hàng tháng Hút thuốc lá
YẾU TỐ GIA ĐÌNH
Đối tượng sống chung
Người trong gia đình sử dụng rượu bia Số thế hệ trong gia đình sử dụng rượu bia Nghề nghiệp cha
Nghề nghiệp mẹ
Tình trạng hơn nhân của ba mẹ Thu nhập bình quân của gia đình.
HÀNH VI SỬ DỤNG RƯỢU BIA CỦA SINH VIÊN TRONG 12 THÁNG
QUA THEO PHÂN LOẠI 4 MỨC ĐỘ CỦA THANG ĐO AUDIT
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên trường Cao đẳng Y Dược Hồng Đức trong thời gian nghiên cứu.
Tiêu chuẩn lựa chọn:
+ Sinh viên hiện đang học tại trường. + Sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu.
Tiêu chí loại trừ:
+ Sinh viên đã có quyết định thơi học hoặc sinh viên đã kết thúc khóa học tại trường.
+ Sinh viên gặp các vấn đề sức khỏe cấp tính, hiện đang phải điều trị tại cơ sở y tế.
+ Sinh viên gặp các vấn đề về tâm lý hoặc tâm thần không trả lời được bộ câu hỏi khảo sát.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu từ tháng 04 năm 2020 đến hết tháng 06 năm 2020. Địa điểm: trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức.
2.3. Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mơ tả có phân tích. Kết hợp nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính. Nghiên cứu định lượng được thực hiện trước và nghiên cứu định tính thực hiện sau để làm rõ và bổ sung cho kết quả từ nghiên cứu định lượng.
2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu2.4.1. Cỡ mẫu 2.4.1. Cỡ mẫu
Nghiên cứu định lượng
Đầu ra của nghiên cứu là tỷ lệ sử dụng rượu bia ở sinh viên, do đó, cỡ mẫu tối thiểu được tính theo cơng thức ước lượng cỡ mẫu cho một tỷ lệ:
Trong đó:
n là cỡ mẫu tối thiểu cần thiết cho nghiên cứu. p: tỷ lệ sinh viên sử dụng rượu bia ước đoán.
Chọn p= 75,8% tỷ lệ sử dụng rượu bia theo nghiên cứu của Lê Trần Tuấn Anh, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Nguyễn Thị Thanh Ngân, Phan Lê Thu Hằng, Nguyễn Khắc Minh, Phạm Văn Hán trên sinh viên đa khoa hệ dài hạn trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2015 [1].
d: sai số cho phép (d=0,05)
Z (1- /2) = 1,96 là trị số từ phân phối chuẩn với khoảng tin cậy 95%. a =0,05 là xác suất sai lầm loại I.
Vậy cỡ mẫu tối thiểu là n = 282 sinh viên.
Nghiên cứu định tính
- Phỏng vấn sâu:
+ Ban lãnh đạo trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức + Giảng viên trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức + Sinh viên trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức
+ Gia đình, thân nhân sinh viên trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức Tổng cộng: 7 cuộc PVS.
- Thảo luận nhóm:
+ Giảng viên trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức + Sinh viên trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức - Tổng cộng: 2 cuộc thảo luận nhóm (TLN )
2.4.2. Phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống bao gồm 2 bước sau. Bước 1, - Phân tầng theo khối lớp.
Trong đó, n là cỡ mẫu trong nghiên cứu, ni là số mẫu cần lấy tại mỗi khối lớp, Ni là số sinh viên hiện tại của mỗi khối lớp, N là tổng số sinh viên của trường. Dựa vào thống kê sinh viên hiện tại tại trường, chúng tơi có bảng cỡ mẫu cần thu thập như sau:
Bảng 2.1. Số lượng mẫu cần lấy ở mỗi khóa
STT Tên lớp Số sinh viên Tỷ lệ (%) Mẫu cần lấy
1 Dược năm 1 241 12,4 35
2 Dược năm 2 330 16,9 48
3 Dược năm 3 524 26,9 76
4 Điều dưỡng năm 1 162 8,3 23
5 Điều dưỡng năm 2 390 20 57
6 Điều dưỡng năm 3 300 15,4 43
Tổng 1.947 100 n = 282
Bước 2. Chọn mẫu tại mỗi khối lớp theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống, với khung mẫu là danh sách sinh viên của mỗi khối lớp. Tại mỗi khối lớp, số thứ tự của sinh viên được chọn có cơng thức là i+nk, trong đó i là số bất kỳ nhỏ hơn k, k=n/N với n là cỡ mẫu cần lấy tại mỗi khối lớp, N là tổng số sinh viên của khối lớp đó. Đối với trường hợp sinh viên khơng thỏa các tiêu chí chọn mẫu sẽ được thay thế bằng sinh viên có số thứ tự kế tiếp trong danh sách sinh viên của khối lớp.
Nghiên cứu định tính: Chọn mẫu chủ đích
2.5. Phương pháp thu thập số liệu2.5.1. Công cụ thu thập số liệu 2.5.1. Công cụ thu thập số liệu
Để đánh giá mức độ nguy cơ do sử dụng rượu bia, WHO sử dụng hai cách đánh giá: cách thứ nhất dựa trên mức độ tiêu thụ gam cồn nguyên chất/ người/
ngày, cách thứ hai là sử dụng bộ câu hỏi AUDIT để xác định mức độ nguy cơ do sử dụng rượu bia. Trong nghiên cứu này sử dụng bộ công cụ AUDIT để hỏi và đánh giá mức độ nguy cơ do sử dụng rượu bia của sinh viên trường Cao đẳng Y Dược Hồng Đức.
Công cụ thu thập dữ liệu định lượng là bộ câu hỏi cấu trúc soạn sẵn, được xây dựng dựa trên thang đo AUDIT (Alcohol Use Disorders Identification Test) là thang đo do TCYTTG xây dựng. Cung cấp bằng chứng để xác định các biện pháp can thiệp thích hợp giúp người sử dụng rượu bia giảm hoặc ngừng sử dụng rượu bia.
Bộ câu hỏi bao gồm 3 phần:
Phần I. Gồm 14 câu hỏi về một số đặc điểm của sinh viên.
Phần II. Phần này gồm 10 câu hỏi để đánh giá nguy cơ sử dụng rượu bia của sinh viên. Trong đó 3 câu đầu tiên, thu thập bằng chứng về sử dụng rượu bia đến mức có hại, 3 câu tiếp theo, thu thập bằng chứng về phụ thuộc rượu bia và 4 câu cuối cùng, thu thập bằng chứng về việc sử dụng rượu bia đến mức nguy hiểm.
Phần III: Khảo sát một số yếu tố về gia đình và bạn bè
Cơng cụ thu thập dữ liệu định tính là bộ hỏi bán câu trúc, kết hợp giữa câu hỏi đóng và câu hỏi mở.
Bên cạnh đó, nghiên cứu này cịn tìm hiểu những biểu hiện thường gặp sau khi uống rượu bia được lấy từ bộ câu hỏi của ASQ (Student Alcohol Questionaire) đã được dịch ra tiếng việt và được điều chỉnh phù hợp với văn hóa người Việt. Hệ số độ tin cậy phiên bản tiếng việt của từng hạng mục giao động từ 0,2 đến 0,9 đối với 19 câu hỏi về hành vi uống rượu [24]. Độ tin cậy 19 biểu hiện phiên bản tiếng anh đầu tiên của SAQ đã cho thấy hệ số độ tin cậy của Spearman- Brown là 0,98 và Chronbach alpha là 0,9 [67].
2.5.2. Kỹ thuật thu thập số liệu
Nghiên cứu định lượng
Phỏng vấn trực tiếp sinh viên theo bộ câu hỏi cấu trúc.
Thực hiện phỏng vấn bao gồm 04 phỏng vấn viên gồm 01 nghiên cứu viên chính (học viên) 03 cử nhân y tế cơng cộng.
Các điều tra viên được tập huấn trong 01 ngày về phương pháp thu thập số liệu. Nghiên cứu viên cùng điều tra viên thảo luận để thống nhất các nội dung bộ câu hỏi, kỹ thuật và cách tiến hành thu thập số liệu.
Tiến hành phỏng vấn trực tiếp mặt đối mặt, cuộc phỏng vấn tiến hành tại nơi yên tĩnh là phịng cơng tác sinh viên của trường, khi phỏng vấn, đảm bảo sự riêng tư cho sinh viên.
Về thời điểm tiến hành phỏng vấn, sắp xếp vào các giờ nghỉ giải lao của sinh viên hoặc những ngày cuối tuần mà sinh viên có mặt tại trường.
Thời gian tiến hành phỏng vấn trong khoảng 15-20 phút.
Nghiên cứu định tính
Phỏng vấn sâu:
Đầu tiên nghiên cứu viên đến gặp trực tiếp 07 đối tượng chọn chủ đích để PVS (đã đề cập trong cỡ mẫu định tính), trình bày lý do thực hiện nghiên cứu, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu và xin phép phỏng vấn sâu. Các chủ đề định tính bao gồm:
- Yếu tố môi trường xã hội: Thông tin trên các phương tiện thơng tin đại chúng, yếu tố gia đình, bạn bè, lịng tự tơn cá nhân,...
- Các hoạt động thuộc về nhà trường: Hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên, hoạt động tuyên truyền, giáo dục, chính sách quản lý, quy định trong thi thua khen thưởng, kỷ luật, vấn đề kết nối thơng tin giữa gia đình và nhà trường.
Đồng thời, gửi người tham gia phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu. Sau khi nhân viên đồng ý tham gia nghiên cứu và ký vào phiếu đồng ý thì nghiên cứu
viên xin lịch hẹn và địa điểm yên tĩnh để tiến hành phỏng vấn sâu. Nghiên cứu viên cũng xin phép đối tượng phỏng vấn được ghi âm, giải thích nội dung ghi âm phục vụ cho q trình nghiên cứu, khơng lộ thơng tin người được phỏng vấn ra ngoài.
Sau khi đã gặp trực tiếp với nhân viên đồng ý phỏng vấn, nghiên cứu viên đọc trang giới thiệu nghiên cứu, trong quá trình phỏng vấn nghiên cứu viên ghi âm kết hợp ghi chép trong suốt quá trình phỏng vấn. Thời gian mỗi cuộc phỏng vấn sâu kéo dài 20 phút.
Bộ công cụ thu thập thơng tin định tính (bảng câu hỏi gợi ý PVS) là bộ câu hỏi bán câu trúc (gồm các câu hỏi đóng và câu hỏi mở) được thiết kế phù hợp với từng nhóm đối tượng nhằm làm rõ các mục tiêu của nghiên cứu.
Thảo luận nhóm
Đầu tiên nghiên cứu viên đến gặp trực tiếp đối tượng chọn chủ đích để TLN (đã đề cập trong cỡ mẫu định tính) trình bày lý do thực hiện nghiên cứu, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu và xin phép thảo luận nhóm. Các chủ đề định tính bao gồm:
- Yếu tố môi trường xã hội: Thông tin trên các phương tiện thơng tin đại chúng, yếu tố gia đình, bạn bè, lịng tự tơn cá nhân,...
- Các hoạt động thuộc về nhà trường: Hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên, hoạt động tuyên truyền, giáo dục, chính sách quản lý, quy định trong thi thua khen thưởng, kỷ luật, vấn đề kết nối thơng tin giữa gia đình và nhà trường.
Đồng thời, gửi người tham gia phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu. Sau khi nhân viên đồng ý tham gia nghiên cứu và ký vào phiếu đồng ý thì nghiên cứu viên xin lịch hẹn phù hợp để nhóm có thể thảo luận và địa điểm yên tĩnh để tiến hành TLN. Nghiên cứu viên cũng xin phép đối tượng được ghi âm, và giải thích nội dung ghi âm phục vụ cho q trình nghiên cứu, khơng lộ thơng tin người được phỏng vấn ra ngoài.
viên đọc trang giới thiệu nghiên cứu, trong quá trình phỏng vấn nghiên cứu viên ghi âm kết hợp ghi chép trong suốt quá trình phỏng vấn. Thời gian mỗi cuộc phỏng vấn sâu kéo dài 20 phút.
Dữ liệu được thu thập bằng bộ câu hỏi TLN bán cấu trúc (kết hợp câu hỏi đóng và câu hỏi mở).
2.5.3. Quy trình thu thập số liệu
Bước 1: Học viên trực tiếp liên hệ với ban đào tạo trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức thành phố Hồ Chí Minh để xin chấp thuận cho phép thực hiện nghiên cứu, đồng thời sắp xếp các thời điểm để thu thập số liệu.
Bước 2: Tiếp cận và xin ý kiến chấp thuận tham gia nghiên cứu
Các điều tra viên sẽ đến từng lớp học, dựa vào danh sách sinh viên của lớp và cỡ mẫu cần lựa chọn tại mỗi lớp, sau đó họ tiếp cận với các sinh viên này vào đầu các buổi học hoặc trong các giờ giải lao, nghiên cứu viên sẽ thông tin (và đưa phiếu thông tin về nghiên cứu) cho sinh viên để họ lựa chọn đồng ý tham gia vào nghiên cứu. Nếu các sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu sẽ ký vào phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu, các điều tra viên sẽ giải đáp mọi thắc mắc liên quan đến nghiên cứu cho sinh viên.
Bước 3: tiến hành thu thập số liệu, sau khi đồng ý tham gia nghiên cứu, điều tra viên sẽ hẹn đối tượng đến một phịng n tĩnh thống mát, đảm bảo riêng tư (phịng cơng tác sinh viên). Các điều tra viên sẽ tiến hành phỏng vấn sinh viên theo bộ câu hỏi cấu trúc/bán cấu trúc đã in sẵn.
Bước 4. Điều tra viên kiểm tra và làm sạch số liệu ngay sau khi đối tượng nghiên cứu đưa lại phiếu điều tra, trường hợp thông tin không đầy đủ nghiên cứu viên gửi lại phiếu để người bệnh bổ sung ngay trước khi ra về.
Bước 5. Tiến hành xử lý và phân tích số liệu.
2.6. Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu2.6.1. Các biến số trong nghiên cứu 2.6.1. Các biến số trong nghiên cứu
Bảng 2.2. Các biến số trong nghiên cứu
STT Tên biến Định nghĩa biến Phân
loại
PP thu thập
A. THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1 Tuổi Là tuổi dương lịch từ bằng năm 2020 trừ đi năm sinh
Liên tục
Phỏng vấn
2 Giới tính Là giới nam hay nữ Nhị
giá
Phỏng vấn 4 Học lực
Dựa trên kết quả xếp loại học tập của học kỳ I năm học 2019-2020, bao gồm 5 mức độ là Xuất sắc/giỏi, khá, trung bình khá/trung bình, yếu
Thứ bậc
Phỏng vấn 5 Làm thêm Là cơng việc ngồi giờ học, bán
thời gian Nhị giá Phỏng vấn 6 Nguồn chi phí sinh hoạt
Nguồn chi phí mà sinh viên có để trang trải trong sinh hoạt trong quá trình học, bao gồm gia đình chu cấp hồn tồn, gia đình chu cấp một phần, tự trang trải hồn tồn
Định danh
Phỏng vấn
7 Hút thuốc lá Hút ít nhất một điếu thuốc lá trong vòng 12 tháng vừa qua
Nhị giá
Phỏng vấn 8 Sống chung Là người sống chung cùng bạn
trong 12 tháng qua Định danh Phỏng vấn 9 Nghề nghiệp của cha
Nghề nghiệp chính của cha trong 12 tháng qua Danh định Phỏng vấn 10 Nghề nghiệp của mẹ
Nghề nghiệp chính của mẹ trong 12 tháng qua Định danh Phỏng vấn 11 Tình trạng hơn nhân của cha mẹ
Tình trạng hơn nhân hiện tại của cha và mẹ Nhị giá Phỏng vấn 12 Thu nhập bình qn 1 tháng
Được tính bằng khoảng thu nhập của cả gia đình trong một tháng
Thứ bậc
Phỏng vấn
của gia đình chia cho số người trong gia đình B. ĐẶC ĐIỂM GIA ĐÌNH VÀ BẠN BÈ 13 Người trong gia đình sử dụng rượu bia
Có hai giá trị: Có, khơng.
Có nếu hiện tại có người trong gia đình có sử dụng rượu/bia Nhị giá Phỏng vấn 14 Trong gia đình có người thường xun sử dụng rượu bia
Người trong gia đình thường xuyên sử dụng rượu/bia (tần suất ít nhất 1 lần/tuần) Nhị giá Phỏng vấn 15 Bạn bè chung nhóm sử dụng