hậu quả của sử dụng rượu bia của sinh viên
3.2.1. Tỷ lệ sử dụng rượu bia của sinh viên
Nhận xét:
Trong số 282 sinh viên được khảo sát, gần một nửa sinh viên có sử dụng rượu bia trong 12 tháng qua (47,3%).
Bảng 3.3. Mức độ sử dụng rượu bia của sinh viên (n=156)
Nội dung Tần số Tỷ lệ (%) Mức độ SDRB theo AUDIT Nguy cơ thấp Nguy cơ Có hại Phụ thuộc/nghiện 128 24 3 1 82,1 15,4 1,9 0,6
Lạm dụng rượu bia (AUDIT ≥ 8 ở nam hoặc ≥ 6 ở nữ) Có Khơng 28 128 17,9 82,1 Nhận xét:
Trong số sinh viên sử dụng rượu bia, mức độ sử dụng rượu bia chiếm tỷ lệ cao nhất trong thang AUDIT là nguy cơ thấp (82,1%), theo sau lần lượt là nguy cơ (15,4%), có hại (1,9%) và phụ thuộc/nghiện chiếm tỷ lệ thấp nhất (0,6%).
Mức độ lạm dụng rượu bia (điểm AUDIT ≥ 8 ở nam hoặc ≥ 6 ở nữ) trong 282 sinh viên là 17,9%.
Bảng 3.4. Tần suất và lượng sử dụng rượu bia của sinh viên (n=156)
Đặc tính Tần số Tỷ lệ (%)
Tần suất uống rượu bia
Hàng tháng hoặc ít hơn 2-4 lần một tháng 2-3 lần một tuần Ít nhất 4 lần một tuần 124 29 2 1 79,5 18,6 1,3 0,6
Lượng rượu bia thường uống
1-2 đơn vị chuẩn 3-4 đơn vị chuẩn 5-6 đơn vị chuẩn 7-9 đơn vị chuẩn ≥10 đơn vị chuẩn 91 35 23 5 2 58,3 22,4 14,7 3,3 1,3
Tần suất uống ≥6 đơn vị/ lần uống
Chưa bao giờ
Chưa tới 1 lần mỗi tháng Hàng tháng
Hàng tuần
Hàng ngày hoặc gần như hằng ngày
85 41 23 5 2 54,5 26,3 14,7 3,2 1,3 Nhận xét:
Tần suất uống rượu bia cao nhất là ≤1 lần mỗi tháng (79,5%), theo sau là 2- 4 lần mỗi tháng (18,6%), tỷ lệ uống rượu bia với tần suất 2-3 lần/tuần và ≥4 lần/tuần rất thấp (1,3% và 0,6%).
Hơn một nửa số sinh viên sử dụng rượu bia thường uống 1-2 đơn vị chuẩn trong một dịp nào đó (58,3%), tỷ lệ uống 3-4 đơn vị chuẩn/lần uống ít hơn một chút (22,4%), số ít uống 5-6 đơn vị chuẩn/lần (14,7%). Tỷ lệ uống 7-9 và ≥10 đơn vị chuẩn/lần khá thấp (3,3% và 1,3%).
nhất là chưa tới một lần mỗi tháng chiếm tỷ lệ 26,3%, tiếp đến là hàng tháng (14,7%), tỷ lệ uống ≥6 đơn vị/ lần uống hàng tuần và hàng ngày khá thấp (3,2% và 1,3%).
Bảng 3.5. Một số lý do sử dụng rượu bia của sinh viên (n=156)
Lý do thường uống rượu bia Tần số Tỷ lệ (%)
Bàn bè rủ uống Chứng tỏ bản thân Giao tiếp Qúa căng thẳng Bị ép buộc Tò mò Khác 96 10 63 28 2 7 3 61,5 6,4 40,5 18 1,3 4,5 1,9 Nhận xét:
Lý do thường uống rượu bia do bạn bè rủ rê chiếm tỷ lệ cao nhất (61,5%), tiếp đến là giao tiếp (40,5%), căng thẳng (18%), các lý do khác như chứng tỏ bản thân, bị ép buộc, tò mò chiếm tỷ lệ khá thấp.
80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Tại nhà Phòng trọ Ký túc xá Quán Hình 3.2. Địa điểm thường được sử dụng để uống rượu bia (n=159) Địa điểm uống rượu bia chủ yếu là ở quán (70,5%), tiếp đến là tại nhà
Thang Long University Library
70.5%
35.9%
25.0%
(35,9%), phịng trọ và ký túc xá có tỷ lệ lần lượt là 25% và 9%.
Kết quả định tính cũng đề cập đến việc địa điểm uống rượu bia chủ yếu tại quán, nhà như sau:
“Khi đi ăn uống, nhậu thì sinh viên thường ra quán hoặc là tự nấu rồi ăn uống tại nhà luôn. Mà đi ra quán nhiều hơn, do giá tiền có thể chi trả được, do cũng đông người, mà đỡ phải dọn dẹp, mọi người ăn uống cũng tiện lợi”.
(PVS-03)
“Khi đi các quán karaoke thì một số khi sinh viên bọn em cũng gọi bia, hay strongbow, để cho mọi người thoải mái, cũng dễ hát hơn”.
(PVS-06)
“Do sống xa nhà nên tụi em thường rủ nhau tụ tập nấu nướng để ăn uống cũng như gặp nhau cho đỡ buồn. Thường như vậy thì tụi em kêu bia hoặc rượu, uống cho nó sung với cũng dễ nói chuyện hơn”
(PVS-04)
3.2.2. Các dấu hiệu, triệu chứng liên quan đến hậu quả do dùng rượu bia
Bảng 3.6. Nhóm biểu hiện về thể chất (n=156)
Nhận xét:
Nhóm biểu hiện thể chất là 80%, chiếm cao nhất trong 6 nhóm. Trong đó, có gần 20% sinh viên gặp một vài biểu hiện khó chịu, mệt mỏi, đau đầu, chóng
Biểu hiện Tần số Tỷ lệ % Khơng 25 20,5 Nhóm biểu hiện thể chất Có 124 79,5 Gặp một vài biểu hiện: khó chịu, mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, chống váng, khát nước, khó ngủ, khó tập trung trí tuệ
≥ 1 lần trong 2 tháng qua 30 19,2 ≥ 1 lần trong 1 năm qua 50 32,1
Trong đó:
≥ 1 lần nhưng khơng phải
trong năm vừa qua 15 9,6 ≥ 1 lần trong 2 tháng qua 20 12,8 Buồn nôn/nôn ≥ 1 lần trong 1 năm qua 50 32,1
≥ 1 lần nhưng khơng phải
mặt, chống váng, khát nước, khó ngủ, khó tập trung trí tuệ và 12,8% cảm thấy buồn nôn/nôn khi sử dụng rượu bia hơn 1 lần trong 2 tháng qua.
Có 1/3 sinh viên gặp một vài biểu hiện khó chịu, mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, chống váng, khát nước, khó ngủ, khó tập trung trí tuệ và buồn nơn/nơn khi sử dụng rượu bia hơn 1 lần trong 1 năm qua.
Sinh viên sử dụng rượu bia gặp một vài biểu hiện khó chịu, mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, chống váng, khát nước, khó ngủ, khó tập trung trí tuệ và cảm thấy buồn nơn/nơn khi sử dụng rượu bia hơn 1 lần trong đời nhưng không phải trong năm vừa qua lần lượt là 9,6% và 8,3%.
Kết quả định tính cũng có thấy biểu hiện về thể chất sau khi uống rượu bia như sau:
“Uống xong về là em nơn ói, mỗi lần ói như vậy vậy rất khó chịu, khó thở, dạ dày đau”
(PVS-05)
“Uống được vài ly, nhiều khi em cảm thấy khó thở, cơ mặt căng căng ra. Nếu uống thêm nữa thì chóng mặt, có những lúc tự về khơng được, cần nhờ bạn bè đưa về”
(PVS-04)
Bảng 3.7. Biểu hiện lái xe (n=156)
Nhóm biểu hiện lái xe ≥ 1 lần trong 2 tháng qua ≥ 1 lần trong 1 năm qua ≥ 1 lần nhưng không phải trong
năm qua
Lái xe máy/ô tô 15 (9,6%) 47 (30,1%) 19 (12,2%) Lái xe máy/ô tô khi
đã uống nhiều 5 (3,2%) 37 (23,7%) 16 (10,3%) Vừa uống rượu/bia,
vừa lái xe 2 (1,3%) 5 (3,2%) 7 (4,5%)
Bị cảnh sát giao
thông bắt 2 (1,3%) 3 (1,9%) 4 (2,6%)
Chung 78 (50,0%)
Nhận xét:
Nhóm biểu hiện lái xe chiếm tỷ lệ đứng thứ hai trong nhóm (50%). Trong đó, biểu hiện lái xe sau khi sử dụng rượu bia chiếm tỷ lệ cao nhất, hơn 1 lần trong 1 năm qua chiếm tỷ lệ 30,1%, hơn 1 lần trong 2 tháng là 9,6% và 12,2% không phải trong năm vừa qua.
Hơn một lần trong 2 tháng vừa qua, có 3,2% sinh viên lái xe khi đã uống nhiều rươụ bia, 1,3% sinh viên vừa uống rượu bia vừa lái xe, bị cảnh sát giao thông bắt là 1,3%.
Hơn một lần trong 1 năm vừa qua, có 23,7% sinh viên uống nhiều rượu bia vẫn lái xe, 3,2% vừa uống vừa lái xe, có 1,9% bị cảnh sát giao thơng bắt.
Hơn một lần trong đời nhưng khơng phải trong năm vừa qua, có 10,3% sinh viên uống nhiều rượu bia vẫn lái xe, sinh viên vừa uống rượu bia vừa lái xe là 4,5%, có sinh viên bị cảnh sát giao thơng bắt là 2,6%.
Kết quả định tính cho thấy biểu hiện lái xe sau khi sử dụng rượu bia của sinh viên:
“Thường nếu có con gái thì tụi em hay tổ chức nấu nướng tại nhà cịn con trai khơng thì đi xe ra qn mà uống cho đỡ cực. Uống xong thì tự đi về”
“Trước khi nghị định 100 về phạt nồng độ cồn tụi em nhậu xong là đi xe về, lâu lâu bị giao thông phạt. Em cũng từng bị phạt hết 1 lần vì nồng độ cồn vượt quá mức cho phép”
(PVS-02) Bảng 3.8. Biểu hiện liên quan đến học tập (n=156)
Nhóm biểu hiện học tập ≥ 1 lần trong 2 tháng qua ≥ 1 lần trong 1 năm qua ≥ 1 lần nhưng không phải trong năm qua
Đến lớp học 11 (7,1%) 12 (7,7%) 14 (9,0%) Bỏ học 4 (2,6%) 9 (5,8%) 6 (3,8%) Bỏ học vì cảm giác khó chịu 9 (5,8%) 10 (6,4%) 10 (6,4%) Bị điểm kém hơn 2 (1,3%) 3 (1,9%) 5 (3,2%) Chung 34 (21,8%) Nhận xét:
Nhóm biểu hiện liên quan đến học tập chiếm 21,8%, trong đó có 2,6% bỏ học hơn 1 lần trong 2 tháng qua sau khi uống rượu bia, hơn 1 lần trong một năm qua chiếm 12,2%, lớn hơn 1 lần trong đời nhưng không phải năm vừa qua là 10,2%. Sinh viên bị điểm kém hơn một lần trong 2 tháng qua, 1 năm qua, trong đời nhưng không phải trong năm qua lần lượt là 1,3%; 1,9%; 3,2%.
Kế quả định tính cho thấy sự ảnh hưởng của rượu bia liên quan đến học tập:
“ Nhậu thì nhậu cịn học thì học nhưng củng ảnh hưởng nhiều lắm, em thấy nhậu xong nhức đầu lắm vô nghe thầy cô giảng bài chẳng hiểu gì vào đầu”
(PVS-04)
“Điểm số là do mỗi người nhưng em thấy củng không liên quan mấy, nhưng nhậu xong bữa sau lên lớp thì hơi mệt, khó tập trung hơn”
(PVS-06)
Bảng 3.9. Biểu hiện liên quan đến quy định, luật pháp (n=156)
Biểu hiện liên quan đến quy định, luật pháp ≥ 1 lần trong 2 tháng qua ≥ 1 lần trong năm qua ≥ 1 lần nhưng không phải trong
năm qua
Gặp rắc rối về pháp luật 3 (1,9%) 5 (3,2%) 6 (3,8%) Gặp rắc rối với nội quy
nhà trường 1 (0,6%) 3 (1,9%) 2 (1,3%)
Chung 9 (5,8%)
Nhận xét:
Nhóm biểu hiện liên quan đến pháp luật chiểm tỷ lệ khá thấp (5,8%). Sinh viên gặp rắc rối về pháp luật lớn hơn 1 lần trong 2 tháng qua, 1 năm qua, lớn hơn 1 lần trong đời không phải trong năm qua lần lượt là 1,9%; 3,2%; 3,8%. Sinh viên gặp rắc rối về với nội quy nhà trường lớn hơn 1 lần trong 2 tháng qua, 1 năm qua, lớn hơn 1 lần trong đời không phải trong năm qua lần lượt là 0,6%; 1,9%; 1,3%.
Kết quả định tính cũng cho thấy các biểu hiện về pháp luật, sau khi sử dụng rượu bia của sinh viên như sau:
“Em sợ nhất là nhậu vô đứa nào cũng hăng, gây chuyện đánh nhau”
(PVS-02)
“Tụi em nhiều khi uống vài chai bia thì cũng khơng tỉnh táo lắm, việc xảy ra cãi nhau, đánh nhau thì cũng có nhưng chưa xảy ra hậu quả nghiêm trọng lắm, nên cũng khơng thành vấn đề gì”
(PVS-05)
“Nội quy nhà trường thì cũng có cấm sinh viên uống rượu bia đến lớp nên thường uống xong sinh viên nghỉ luôn”
Bảng 3.10. Biểu hiện liên quan đến bạo lực (n=156)Nhóm biểu hiện Nhóm biểu hiện bạo lực ≥ 1 lần trong 2 tháng qua ≥ 1 lần trong 1 năm qua ≥ 1 lần nhưng không phải trong năm qua
Phá hoại tài sản 3 (1,9%) 1 (0,6%) 6 (3,8%) Xích mích/cãi nhau/đánh nhau 5 (3,2%) 10 (6,4%) 9 (5,8%) Chung 13 (8,3%) Nhận xét:
Nhóm biểu hiện về bạo lực chiếm tỷ lệ 8,3%. Trong đó có chưa có tới 2% sinh viên báo cáo phá hoại tài sản lớn hơn 1 lần trong 2 tháng qua, chưa tới 1% trong 1 năm qua, 3,8% trong đời nhưng không phải trong năm vừa qua.
Sinh viên xảy ra xích mích/cái nhau/đánh nhau hơn một lần trong 2 tháng qua, 1 năm qua, trong đời nhưng không phải trong năm qua lần lượt là 3,2%; 6,4%; 5,8%.
Bảng 3.11. Nhóm biểu hiện khác (n=156)
Biểu hiện sau khi uống rượu bia ≥ 1 lần trong 2 tháng qua ≥ 1 lần trong 1 năm qua ≥ 1 lần nhưng không phải trong năm qua
Bị bạn trai,bạn gái trách móc 5 (3,2) 10 (6,4) 14 (9) Mất việc làm thêm 1 (0,6) 3 (1,9) 5 (3,2) Nghĩ rằng có thể gặp rắc rối 6 (3,8) 10 (6,4) 16 (10,3) Thi thố/thách đấu 5 (3,2) 7 (4,5) 6 (3,8) Ép buộc ai đó hoặc bị ai đó ép buộc quan hệ tình dục 3 (1,9) 4 (2,6) 6 (3,8) Chung 62 (39,7%) Nhận xét:
Nhóm biểu hiện khác chiếm tỷ lệ khá cao (39,7%). Tuy nhiên, mỗi biểu
hiện trong nhóm có tỷ lệ thấp, chủ yếu xảy ra lớn hơn 1 lần trong đời nhưng không phải trong năm qua. Sử dụng rượu bia làm mất việc làm thêm cao nhất là lớn hơn 1 lần trong đời nhưng không phải trong năm qua (3,2%), kế đến là trong 1 năm vừa qua (1,9%), trong 2 tháng qua là 0,6%.
Sinh viên sử dụng rượu bia nghĩ rằng có thể gặp rắc rồi lớn hơn 1 lần trong 2 tháng qua, 1 năm qua, lớn hơn 1 lần trong đời không phải trong năm qua lần lượt là: 3,8%; 6,4%; 10,3%. Ép buộc ai đó quan hệ tình dục hoặc bị ai đó ép buộc quan hệ tình dục đợc ghi nhận hơn 1 lần trong 2 tháng qua, trong 1 năm qua, trong đời nhưng không phải trong năm qua lần lượt là 1,9%; 2,6%; 3,8%.
Kết quả nghiên cứu cho thấy việc hành vi sử dụng rượu bia và ảnh hướng đến sinh viên như sau:
“Nhiều khi em không muốn uống nhưng thường bạn bè chơi với nhau mà uống thua nó, tụi nó chọc thì em cũng khơng thích lắm”
(PVS-04)
“Thường sinh viên hay thách nhau xem ai uống nhiều hơn hoặc không uống được rượu bia lại không phải là đàn ông, không được xem như trưởng thành, nên nhiều em không muốn uống vẫn phải uống cho bằng bạn bè”
(PVS-01)
“Uống bia xong về bạn gái em nó giận ln mấy ngày, thường con gái sẽ khơng thích người u mình nhậu q nhiều”