Sản lượng quả lũy tích của các giống Mắc ca khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, sản lượng và kích thước hạt của các giống Mắc ca (Macadamia) tại một số tỉnh miền Bắc. (Trang 83 - 86)

Dòng/

Giống

Thạch

Thành Tân Uyên Lạc Thủy Ba Vì

SLLT (kg/cây) XH SLLT (kg/cây) XH SLLT (kg/cây) XH SLLT (kg/cây) XH A38 41,81 4 34,64 1 37,64 5 0,83 6 OC 49,06 1 20,30 4 37,27 6 1,22 2 A4 46,92 2 - 36,54 7 0,24 17 695 41,49 5 24,19 2 38,47 3 0,49 10 A16 40,58 6 22,64 3 38,22 4 0,24 16 QN1 30,68 13 - 30,63 14 0,31 15 900 32,53 9 14,34 10 23,94 19 0,82 7 814 35,58 8 17,24 8 33,53 10 0,40 13 816 42,00 3 17,76 7 42,87 1 1,08 3 788 30,84 11 10,47 13 27,84 15 0,43 11 246 30,81 12 12,51 11 35,28 9 0,17 18 A800 35,72 7 16,40 9 31,47 11 1,30 1 Daddow 32,53 10 - 38,85 2 1,05 4 842 21,32 18 18,82 5 26,92 17 0,42 12 856 27,06 15 - 31,09 13 0,79 8 344 29,21 14 11,32 12 27,31 16 0,03 20 849 24,27 16 18,05 6 36,48 8 0,34 14 741 22,93 17 10,13 14 31,38 12 0,98 5 NG8 20,94 19 - 25,86 18 0,55 9 BV5 19,42 20 - - - 0,04 19 TB 32,78 17,77 33,24 0,61

Kết quả tổng hợp sản lượng quả lũy tích cho thấy, dựa vào khoảng sai dị đảm bảo (Lsd) các giống Mắc ca có thể được chia thành 3 dạng dựa trên sản lượng quả: (1) nhóm cho có sản lượng quả thuộc nhóm dẫn đầu và ổn định ở hầu hết các khảo nghiệm là các giống A38, QN1, 816, 814 và 842

giống TBKT tại khảo nghiệm ở Tân Uyên vào năm 2019 (Bộ NN&PTNT, 2019)[4], (2) Các giống có sản lượng quả thấp hơn tại các khảo nghiệm gồm có 344, 741 và 246, trong đó giống 246 và 741 đã được cơng nhận giống ở giai đoan trước cho các khu vực có lập điều kiện tương tự như tại Ba Vì (Bộ NN&PTNT, 2020)[5] dù vẫn cho sản lượng hạt cao tại Ba Vì nhưng thuộc nhóm có sản lượng quả thấp tại các khảo nghiệm còn lại. Nhóm cịn lại (3) bao gồm các giống có sự biến động về thứ tự xếp hạng giữa các khảo nghiệm.

Kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp trong giai đoạn trước cũng cho thấy, giống OC, 842, 849,... (tại Ba Vì); giống 842, 849,... (Krông Năng, Đắc Lắc); giống OC, 246 (tại Mai Sơn, Sơn La); giống 816, 246, OC, A800 (Đại Lải, Vĩnh Phúc), ... có sinh trưởng tốt, ra hoa và đậu quả cao thích hợp với các nơi có điều kiện gây trồng tương tự (về đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu, ...) (Nguyễn Đình Hải, 2011)[8].

Đối với cây đối chứng trồng từ hạt, mặc dù một số cây bắt đầu cho quả ở giai đoạn 5 tuổi nhưng sản lượng quả lũy tích là rất thấp so với trung bình chung của khảo nghiệm (chỉ đạt 12kg/cây, chỉ bằng khoảng 40% so với trung bình chung của khảo nghiệm tại Thạch Thành, các khảo nghiệm Tân Uyên và Lạc Thủy thấp hơn rất nhiều), đặc biệt thấp hơn rất nhiều so với một số giống có sản lượng cao tại các khảo nghiệm. Kết quả đánh giá này bổ sung cơ sở cho việc sử dụng cây ghép trong phát triển giống Mắc ca là hướng đi khoa học và hiệu quả. Nhận định này tương đồng với kết quả nghiên cứu của Topp và cộng sự (2019)[92].

Như vậy, có thể thấy, mặc dù các giống đưa vào khảo nghiệm trong nghiên cứu đều là những giống sai quả đã được chọn lọc ở các nước có nghiên cứu về Mắc ca phát triển như Australia, Hawaii, Trung Quốc nhưng vẫn có sự phân hóa hết sức rõ rệt khi đưa vào khảo nghiệm ở các vùng sinh thái ở nước ta. Điều đó cho thấy việc khảo nghiệm các giống mới nhập nội là

hết sức cần thiết để chọn lọc được những giống có sản lượng hạt cao là hết sức cần thiết

Hình 3.9. Cây cho quả (trái) và chùm quả Mắc ca (phải) giống A38 tại Tân Uyên

3.2.1.2. Đường kính quả của các giống Mắc ca tại một số khảo nghiệm dịng vơ tính

Kết quả đánh giá các chỉ tiêu đường kính quả tại các khảo nghiệm cho thấy giữa các giống có sự sai khác về kích thước quả trong cùng khảo nghiệm (Fpr<0,05). Tuy nhiên, giữa các khảo nghiệm lại khơng có sự sai khác rõ rệt về giá trị trung bình chỉ tiêu kích thước quả (Bảng 3.9). Xếp hạng về kích thước quả lại có sự thay đổi giữa các lập địa, một số giống có kích thước quả to ở địa điểm này nhưng lại có kích thước quả xếp hạng thấp ở khảo nghiệm khác.

Có thể dựa trên chỉ tiêu Lsd phân tích được của chỉ tiêu kích thước quả để chia các giống Mắc ca trong các khảo nghiệm dịng vơ tính thành 3 nhóm chính sau: (1) Các giống OC, A4, 814, 842 và Daddow là các giống có kích thước quả ở nhóm dẫn đầu trong các khảo nghiệm mà chúng có mặt, (2) nhóm

ln có kích thước quả nhỏ bao gồm các giống A800, 344, 741 và BV5, (3) các giống cịn lại có thể ghép vào nhóm có kích thước quả trung bình vì chúng thay đổi thứ tự xếp hạng giữa các khảo nghiệm. Việc kết hợp giữa đánh giá các chỉ tiêu sản lượng, kích thước quả được đánh giá riêng biệt cho từng khảo nghiệm sẽ được trình bày ở mục chọn lọc dịng vơ tính của luận án này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, sản lượng và kích thước hạt của các giống Mắc ca (Macadamia) tại một số tỉnh miền Bắc. (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)