Chương 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở
2.2.1. Mơ hình quản lý nợ chính quyền địa phương ở Việt Nam giai đoạn
GIAI ĐOẠN 2011- 2020
2.2.1. Mơ hình quản lý nợ chính quyền địa phương ở Việt Nam giai đoạn2011- 2020 2011- 2020
Mơ hình quản lý nợ CQĐP ở Việt Nam được mơ tả theo cấp trung ương và cấp địa phương.
Tại cấp trung ương, mơ hình quản lý nợ CQĐP được thể hiện thông qua chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị như sau:
- Quốc hội: là cơ quan có thẩm quyền phê duyệt bội chi NSĐP và hạn mức vay nợ hàng năm trên cơ sở báo cáo dự toán NSNN hàng năm do BTC trình Chính phủ trình Quốc hội phê duyệt.
- Chính phủ: quyết định hạn mức vay về cho vay lại hàng năm.
- Thủ tướng Chính phủ: Quyết định Chương trình quản lý nợ cơng 03 năm và Kế hoạch vay, trả nợ cơng hàng năm, trong đó có nợ CQĐP; Quyết định cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài đối với từng dự án.
- BTC: xây dựng trình cấp có thẩm quyền quyết định về Kế hoạch vay, trả nợ cơng 05 năm; Chương trình vay, trả nợ cơng 03 năm; Kế hoạch vay, trả nợ cơng hàng năm, trong đó có nợ CQĐP; hạn mức vay về cho vay lại hàng năm.
- Vụ NSNN: chủ trì theo dõi chung về nợ CQĐP, trong đó có việc giao dự tốn, quyết toán, phân bổ bội chi NSĐP hàng năm; quản lý hạn mức nợ và tổng hợp số liệu chung về nợ CQĐP gồm các nguồn vay trong nước và nguồn nước ngồi (thơng qua vay lại vốn vay nước ngồi của Chính phủ).
- Vụ Tài chính các ngân hàng và tổ chức tài chính: theo dõi chung về phát hành trái phiếu CQĐP, trong đó có việc thẩm định hồ sơ đề xuất phát hành trái phiếu CQĐP, đảm bảo trong phạm vi hạn mức nợ của địa phương được giao hàng năm và phù hợp với khả năng cân đối nguồn trả nợ của địa phương.
dõi lập kế hoạch và cung cấp thông tin về nguồn vay lại nguồn vốn vay nước ngồi của Chính phủ.
- KBNN: chịu trách nhiệm quản lý, theo dõi và cung cấp thông tin về nguồn vốn vay tồn dư ngân quỹ cho địa phương hàng năm.
- Kiểm toán Nhà nước: kiểm toán báo cáo vay, trả nợ, dư nợ của CQĐP (là một nội dung của kiểm toán báo cáo quyết toán NSĐP được Kiểm toán Nhà nước thực hiện trước khi trình HĐND cấp tỉnh phê chuẩn).
Hình 2.5. Mơ hình quản lý nợ CQĐP
Nguồn: NCS tổng hợp từ [39], [85]. * Có thể bao gồm: Cơng ty Đầu tư tài chính nhà nước; Ban QLDA, các quỹ ngân sách thuộc địa phương, …
(1) Trình Quốc hội quyết định bội chi và hạn mức vay nợ.
(2) Phê duyệt bội chi và hạn mức vay nợ hàng năm của địa phương.
Tại cấp địa phương, mơ hình quản lý nợ CQĐP được thể hiện thông qua chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị, gồm:
ĐỊA PHƯƠNG TRUNG ƯƠNG (2) Kiểm toán Nhà nước (1)
- HĐND cấp tỉnh: là cơ quan quyết định, điều chỉnh kế hoạch vay, trả nợ 05 năm, hằng năm của CQĐP; quyết định danh mục các dự án đầu tư từ vốn vay của CQĐP; phê duyệt Đề án phát hành trái phiếu CQĐP; giám sát việc vay, vay lại, phát hành trái phiếu CQĐP, sử dụng vốn vay và trả nợ của CQĐP.
- UBND cấp tỉnh: là cơ quan lập kế hoạch vay, trả nợ 05 năm, hằng năm của CQĐP trình HĐND cùng cấp quyết định; xây dựng chương trình quản lý nợ 03 năm của CQĐP, gửi BTC để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ; tổ chức phát hành trái phiếu CQĐP, vay từ các nguồn tài chính hợp pháp khác, vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài; thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng vốn vay của CQĐP; bố trí NSĐP để trả nợ đầy đủ, đúng hạn; giải trình, cung cấp thơng tin, báo cáo cấp có thẩm quyền tình hình huy động, phân bổ, quản lý, sử dụng vốn vay và trả nợ của CQĐP.
- STC: là cơ quan đầu mối giúp UBND cấp tỉnh thống nhất, quản lý nợ của CQĐP. Theo đó, STC phối hợp với các sở ngành khác xây dựng chương trình quản lý nợ 03 năm của CQĐP báo cáo UBND xin ý kiến Thường trực HĐND cấp tỉnh xem xét, quyết định, gửi BTC để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ; xây dựng phương án phát hành trái phiếu CQĐP, các khoản vay khác trong nước báo cáo UBND cấp tỉnh để báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định; căn cứ dự toán chi NSĐP và nguồn tài chính của địa phương đã được cấp có thẩm quyền quyết định, thực hiện thanh tốn nợ gốc, lãi, phí và các chi phí khác liên quan đến khoản vay của CQĐP; thanh tra, kiểm tra các cơ quan, tổ chức về quản lý, sử dụng vốn vay của CQĐP.
- Các cơ quan chuyên môn khác thuộc UBND cấp tỉnh: căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao, phối hợp với STC thực hiện nhiệm vụ quản lý nợ của CQĐP từ khâu đề xuất các khoản vay, thực hiện vay, quản lý và sử dụng khoản vay. Cung cấp cho STC thơng tin các dự án đang trong q trình đề xuất khoản vay, đàm phán ký
kết để STC đưa vào kế hoạch dự kiến 03 năm, hàng năm. Đánh giá tình hình giải ngân của các dự án để có căn cứ phân bổ kế hoạch giải ngân cho các dự án trong 03 năm, hàng năm. Phối hợp với STC trong công tác điều chỉnh nội bộ kế hoạch trong trường hợp các dự án có nhu cầu tăng hoặc giảm kế hoạch.
Nhiệm vụ của các cơ quan khác liên quan đến quản lý nợ CQĐP gồm:
Sở KH&ĐT: đánh giá việc thực hiện một số chỉ tiêu phát triển KTXH chủ yếu, chỉ tiêu tài chính ngân sách và đầu tư cơng; đánh giá tình hình lập, giao và giải ngân Kế hoạch vốn đầu tư cơng nguồn ngồi nước trung hạn và hàng năm; đánh giá tình hình thảo luận, ký kết, giao kế hoạch và giải ngân nguồn vốn vay lại vốn vay nước ngồi của Chính phủ.
KBNN: đánh giá cơng tác hạch toán, kế toán vay, trả nợ CQĐP; đánh giá cơng tác kiểm sốt chi, ghi thu ghi chi vốn vay nước ngoài.
Các Ban QLDA: xây dựng và báo cáo tiến độ đàm phán ký kết và giải ngân các đề xuất Hiệp định vay mới gửi Sở KH&ĐT tổng hợp; đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay các dự án sử dụng nguồn vay lại của địa phương.