Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ TẠI CÔNG TY LUẬT TNHH HÀ SƠN (Trang 46 - 55)

2.3.2 .Về mặt hạn chế

3.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Trên cơ sở lý luận của Chương 1 và thực tiễn thực hiện giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý tại Công ty Luật TNHH Hà Sơn tại Chương 2, khóa luận đã phân tích những hạn chế bất cập của pháp luật là cơ sở đưa ra những phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng, đồng thời kiến nghị một số giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý.

Qua phân tích và nghiên cứu pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng DVPL, em thấy hợp đồng dịch vụ pháp lý bao quát rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Bài khóa luận chỉ tập trung khai thác hợp đồng DVPL mang tính thương mại, tức là hợp đồng cung cấp DVPL của doanh nghiệp cung ứng DVPL nhằm mục đích kiếm lời. Do đó, phạm vi nghiên cứu về hợp đồng DVPL còn rất rộng và cần nghiên cứu sâu hơn về các loại hình DVPL khác như Cơng chứng, Thừa phát lại, Trung tâm trọng tài Thương mại,… để nắm bắt sâu hơn từng loại hợp đồng DVPL cụ thể theo quy định của pháp luật Việt Nam.

KẾT LUẬN

Với sự phát triển của kinh tế, xã hội hiện nay, giao dịch ngày càng nhiều, nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý ngày càng lớn nên việc giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý ngày càng được coi trọng. Thông qua việc giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý đã góp phần đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp khơng chỉ của các bên mà cịn nhằm mục đích đảm bảo an tồn, tạo hành lang pháp lý vững chắc cho bên sử dụng dịch vụ tham gia các quan hệ xã hội, hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc giám sát và điều phối các mối quan hệ này bằng hệ thống pháp luật quốc gia. Từ đó, Nhà nước đánh giá những tác động tích cực, mặt hạn chế cịn tồn đọng trọng pháp luật Việt Nam để có sự điều chỉnh, sửa đổi phù hợp với các quan hệ xã hội, mục tiêu, định hướng của Đảng và tình hình hội nhập kinh tế của đất nước.

Trong xu thế tồn cầu hóa địi hỏi hệ thống pháp luật ngày càng phải hoàn thiện, chặt chẽ, rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu và dễ áp dụng, thực thi. Xã hội phát triển thì nhu cầu về pháp lý ngày càng cao, chủ thể sử dụng pháp lý ngày càng nhiều, do vậy Nhà nước cần tập trung cải thiện hệ thống thống pháp luật trong nước để phù hợp với những chuyển biến của xã hội và các điều ước quốc tế. Là một sản phẩm dịch vụ đặc thù, có tình vơ hình và liên quan trực tiếp đến pháp luật nên dịch vụ đòi hỏi phải đảm bảo chất lượng và tính pháp lý cao. Vì vậy, việc xây dựng pháp luật về hợp đồng nói chung và hợp đồng dịch vụ pháp lý nói riêng là vấn đề vơ cùng cấp thiết hiện nay. Nhà nước cần đưa ra những chủ trương nhất định nhằm định hướng xây dựng bộ luật này trong tương lai.

Khóa luận đã làm rõ những vấn đề cơ bản về giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý tại Chương 1. Trên cơ sở lý luận, tại Chương 2 khóa luận đã phân tích thực trạng thực hiện pháp luật tại Cơng ty Luật TNHH Hà Sơn để từ đó đưa ra những bất cập trong các quy định của pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý. Nhận thức được những hạn chế đó, tại Chương 3, khóa luận đã đưa ra những phương hướng để nâng nâng cao hiệu quả áp dụng và một số ý kiến cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Theo Từ điển Luật học của Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp của NXB Tư

pháp (2006)

2.Đại từ điển Tiếng Việt, tác giả Nguyễn Như Ý, NXB Văn hóa Thơng tin, phát

hành năm 1999.

3.Giáo trình “Kỹ năng tư vấn pháp luật” của Học viện Tư pháp, chủ biên TS.

Phan Chí Hiếu và ThS. Nguyễn Thị Hằng Nga, NXB Công an nhân dân, năm 2012.

4.Luận án Tiến sĩ Luật học của Kiều Thùy Linh (2017) - Trường Đại học Luật Hà

Nội, “Hợp đồng dịch vụ theo quy định pháp luật dân sự Việt nam hiện hành – Một số

vấn đề lý luận và thực tiễn”.

5.Luận án Tiến sĩ Luật học của Đồng Thái Quang (2019) – Luật kinh tế, Trường

Đại học Luật Hà Nội, “Công ty hợp danh hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ

pháp lý theo pháp luật Việt Nam”.

6.Luận án Tiến sĩ luật học của Hoàng Thị Vịnh (2014) - Học viện Khoa học xã hội,

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam “Hợp đồng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam”.

7.Luận văn Thạc sĩ luật học của Vũ Quỳnh Anh (2006) – Trường Đại học Luật

Hà Nội “Hợp đồng dịch vụ pháp lý trong hành nghề luật sư – Một số vấn đề lý luận và

thực tiễn”.

8.Luận văn Thạc sĩ luật học của Nguyễn Như Chính (2011) – Trường Đại học Luật

Hà Nội “Pháp luật về dịch vụ thương mại pháp lý – Những vấn đề lý luận và thực tiễn”.

9.Luận văn Thạc sĩ luật học của Đinh Thái Hoàng (2018) – Học viện Khoa học

xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam “Giao kết và thực hiện hợp đồng dịch

vụ pháp lý từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh”.

10.Luận văn Thạc sĩ ngành Luật kinh tế của Nguyễn Thị Mai Hương (2010) - Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, “So sánh chế định giao kết hợp đồng theo

pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ”.

11.Luận văn Thạc của Nguyễn Thị Hằng Nga (2004) – Ngành Luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giao kết hợp đồng trong kinh doanh – Một số vấn đề

lý luận và thực tiễn”

12.Luận văn Thạc sĩ Luật học của tác giả Lê Bình Phương (2017) – Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam “Hợp đồng dịch vụ pháp lý

giữa tổ chức hành nghề luật sư và doanh nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”.

13.Luận văn Thạc sĩ Luật học của Nguyễn Thị Đan Phương (2014) - Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng tư vấn

14.Luận văn Thạc sĩ luật học của Tăng Thị Thúy (2008, trang 25) – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, “Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý

ở Việt Nam trong tương quan với quy định của tổ chức thương mại thế giới”.

15.Đề tài cấp Bộ của TS. Nguyễn Văn Tuân (2003) – Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, “Dịch vụ pháp lý ở Việt Nam: Thực trạng, nhu cầu và định

hướng phát triển”, tại Trung tâm Thông tin – Thư viện, Viện KHPL

16.Th.s Vũ Thị Lan Anh, “Pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ và những điểm khác biệt

cơ bản so với pháp luật Việt Nam”, Giảng viên Trung tâm luật so sánh – Trường Đại

học Luật Hà Nội, trên Tạp chí Luật học số 12/2010.

17.TS. Trần Kiên và Nguyễn Khắc Thu (2019) – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, “Khái niệm hợp đồng và những nguyên tắc cơ bản của hệ thống pháp luật

hợp đồng Việt Nam”, Ấn phẩm Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 2+3/2019.

18.Bùi Tiến Long và Lân Thị Cẩm Thu – Công ty Luật DIMAC , “Chỉ luật sư

mới được cung cấp dịch vụ pháp lý?”, đăng tải ngày 29 tháng 7 năm 2019,

<www.thesaigontimes.vn>.

19.Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Thương mại, “Một số vấn đề pháp lý về

hợp đồng cung ứng dịch vụ trong hoạt động thương mại – Thực tiễn áp dụng tại công ty Luật TNHH IMC”, <www.text.xemtailieu.com>.

20.Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Thương mại, “Pháp luật về giao kết và

thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý. Thực tiễn áp dụng tại văn phòng luật sư Interla”,

<www.text.xemtailieu.com>.

21.Luận văn thạc sĩ ngành luật “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng đáp ứng yêu

cầu của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay”,

đăng tải ngày 17 tháng 4 năm 2019, <www.slideshare.net>.

22.Phan Thông Anh – Giám đốc Công ty Luật hợp danh Việt Nam, “Bất cập và

giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng ở Việt Nam”, <www.hailawyers.com.vn>.

23.Bộ luật dân sự 2015

24.Luật thương mại 2005

25.Luật luật sư 2006 sửa đổi, bổ sung 2012.

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ TẠI CÔNG TY LUẬT TNHH HÀ SƠN (Trang 46 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w