Bảng 2.5 : Doanh số thu nợ tại NHNo&PTNT chi nhánh khu cơng nghiệp Hịa Phú
5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
3.2.6 Giải pháp giảm chi phí
Tuy nhiên, bên cạnh việc đưa ra những chính sách nhằm tăng doanh thu của Ngân hàng ai cần phải có những biện pháp hợp lý trong việc giảm chi phí của Ngân
hàng, có như thế Ngân hàng ngày càng hoạt động hiệu quả, bởi lợi nhận Ngân hàng phụ thuộc hai yếu tố chính là doanh thu và chi phí. Do đó, Ngân hàng cần phải có những giải pháp nhằm giảm chi phí đến mức thấp nhất. Qua q trình phân tích ta thấy chi phí chủ yếu của Ngân hàng là chi hoạt động tín dụng và hoạt động dịch vụ. Vì thế ta cần có những giải pháp để nhằm giảm khoản chi này bên cạnh giữ vững các khoản chi khác để hợp lý hơn như sau:
- Chi hoạt động tín dụng: Cần hạn chế về sử dụng vốn điều chuyển từ chi nhánh cấp trên mà Ngân hàng nên chủ động tự huy động nguồn vốn của mình để cho vay. Thực hiện giảm chi phí huy động, bằng nhiều hình thức như: thẻ ATM, tiền gửi thanh toán,... là những khoản vốn huy động với lãi suất khá thấp. Tuy nhiên, Ngân hàng cần thận trọng trong việc huy động nguồn này và phải có dữ trữ những khoản tiền thanh tốn hoặc tài sản thanh khoản cao. Vì đây là những khoản tiền gửi không kỳ hạn nên khách hàng có thể rút vốn bất cứ khi nào.
- Về khoản vật chất như nhà cửa, trang thiết bị máy móc cần phải được bảo quản, chăm sóc cẩn thận tránh những hư hỏng đáng tiếc làm tăng chi phí sửa chữa, khấu hao TSCĐ. Dù là một phần khơng lớn nhưng cũng góp phần làm giảm chi phí HĐKD chung của Ngân hàng.
- Về khoản tiền lương cơng nhân viên ở đây khơng có nghĩa là giảm lương mà cần bố trí nhân sự hợp lý phù hợp với năng lực của từng người. Như vậy về khoản chi phí này, nếu muốn giảm được một phần thì trách nhiệm thuộc về các nhà lãnh đạo, họ phải hết sức khéo léo và nhạy bén trong việc bố trí đúng người, đúng việc.
Phần
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ