Cơng thức nhân xác suất
Từ cơng thức xác suất có điều kiện ta suy ra công thức nhân xác suất P(AB) =P(A).P(B|A) =P(B).P(A|B).
Định nghĩa 4.2
Hai sự kiệnAvàB được gọi là độc lập với nhau nếu việc xảy ra hay không xảy ra sự kiện này không làm ảnh hưởng tới việc xảy ra hay không xảy ra sự kiện kia. Tức là ta có:
(
P(A) =P(A|B) =P(A|B)P(B) =P(B|A) =P(B|A). P(B) =P(B|A) =P(B|A). Hai sự kiệnAvàB độc lập với nhau khi và chỉ khi
P(AB) =P(A).P(B).
Chú ý 4.1
Một số cơng thức tính xác suất Cơng thức nhân xác suất
Công thức nhân xác suất
Từ công thức xác suất có điều kiện ta suy ra cơng thức nhân xác suất P(AB) =P(A).P(B|A) =P(B).P(A|B).
Định nghĩa 4.2
Hai sự kiệnAvàB được gọi là độc lập với nhau nếu việc xảy ra hay không xảy ra sự kiện này không làm ảnh hưởng tới việc xảy ra hay không xảy ra sự kiện kia. Tức là ta có:
(
P(A) =P(A|B) =P(A|B)P(B) =P(B|A) =P(B|A). P(B) =P(B|A) =P(B|A). Hai sự kiệnAvàB độc lập với nhau khi và chỉ khi
P(AB) =P(A).P(B).
Chú ý 4.1
Một số cơng thức tính xác suất Cơng thức nhân xác suất
Công thức nhân xác suất
Tổng quát
Chonsự kiệnA1, A2, . . . , An. Khi đó xác suất tích được tính như sau:
P(A1A2. . . An) =P(A1).P(A2|A1).P(A3|A1A2). . . P(An|A1A2. . . An−1).
Định nghĩa 4.3
Các sự kiệnA1, A2, . . . , Anđược gọi là độc lập (hay độc lập trong tổng thể) nếu việc xảy ra hay không xảy ra của một nhóm bất kỳksự kiện (1≤k≤n) khơng làm ảnh hưởng tới việc xảy ra hay khơng xảy ra của các sự kiện cịn lại.
Một số cơng thức tính xác suất Cơng thức nhân xác suất
Công thức nhân xác suất
Tổng quát
Chonsự kiệnA1, A2, . . . , An. Khi đó xác suất tích được tính như sau:
P(A1A2. . . An) =P(A1).P(A2|A1).P(A3|A1A2). . . P(An|A1A2. . . An−1).
Định nghĩa 4.3
Các sự kiệnA1, A2, . . . , Anđược gọi là độc lập (hay độc lập trong tổng thể) nếu việc xảy ra hay khơng xảy ra của một nhóm bất kỳksự kiện (1≤k≤n) không làm ảnh hưởng tới việc xảy ra hay không xảy ra của các sự kiện còn lại.
Một số cơng thức tính xác suất Cơng thức nhân xác suất