Khái niệm và phân loại tài sản l−u động của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực hành tài chính doanh nghiệp Phần 2 (Trang 42 - 43)

III. Tình hình nếu D/A =50%

quản lý tài sản trong doanh nghiệp

8.1.1. Khái niệm và phân loại tài sản l−u động của doanh nghiệp

8.1.1.1. Khái niệm

Khác với t− liệu lao động, đối t−ợng lao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, đến chu kỳ sản xuất sau lại phải sử dụng các đối t−ợng lao động khác. Phần lớn các đối t−ợng lao động thơng qua q trình chế biến để hợp thành thực thể của sản phẩm nh− bông thành sợi, cát thành thuỷ tinh, một số khác bị mất đi nh− các loại nhiên liệu. Bất kỳ hoạt động sản xuất - kinh doanh nào cũng cần phải có các đối t−ợng lao động. L−ợng tiền ứng tr−ớc để thoả mãn nhu cầu về các đối t−ợng lao động gọi là vốn l−u động của doanh nghiệp. Tài sản l−u động là những tài sản ngắn hạn và th−ờng xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh. Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, tài sản l−u động đ−ợc thể hiện ở các bộ phận tiền mặt, các chứng khoán thanh khoản cao, phải thu và dự trữ tồn kho. Giá trị các loại tài sản l−u động của doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất th−ờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của chúng. Quản lý sử dụng hợp lý các loại tài sản l−u động có ảnh h−ởng rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp. Mặc dù hầu hết các vụ phá sản trong kinh doanh là hệ quả của nhiều yếu tố, chứ không phải chỉ do quản trị vốn l−u động tồi. Nh−ng cũng cần thấy rằng sự bất lực của một số công ty trong việc hoạch

Ch−ơng 8: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp

Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân

định và kiểm soát một cách chặt chẽ các loại tài sản l−u động và các khoản nợ ngắn hạn hầu nh− là một nguyên nhân dẫn đến thất bại cuối cùng của họ.

Một phần của tài liệu Thực hành tài chính doanh nghiệp Phần 2 (Trang 42 - 43)