Tiêu chuẩn tài sản cố định

Một phần của tài liệu Thực hành tài chính doanh nghiệp Phần 2 (Trang 62 - 63)

III. Tình hình nếu D/A =50%

quản lý tài sản trong doanh nghiệp

8.2.1.1. Tiêu chuẩn tài sản cố định

Căn cứ vào tính chất và vai trị tham gia vào q trình sản xuất, t− liệu sản xuất của doanh nghiệp đ−ợc chia thành hai bộ phận là t− liệu lao động và đối t−ợng lao động. Tài sản cố định là những t− liệu lao động chủ yếu mà nó có đặc điểm cơ bản là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, hình thái vật chất không thay đổi từ chu kỳ sản xuất đầu tiên cho đến khi bị sa thải khỏi quá trình sản xuất. Mọi t− liệu lao động là từng tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống khơng thể hoạt động đ−ợc.

Ch−ơng 8: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp

Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân

Những t− liệu lao động đ−ợc coi là tài sản cố định khi đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn sau:

1. Tiêu chuẩn về thời gian: Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên. 2. Tiêu chuẩn giá trị: ở n−ớc ta hiện nay tài sản có giá trị từ 10 triệu

đồng trở lên.

Tr−ờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận thiết bị riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó thì cả hệ thống vẫn thực hiện đ−ợc chức năng hoạt động chính của nó, nh−ng do u cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận thì mỗi bộ phận thiết bị nói trên, đ−ợc coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập, ví dụ: khung và động cơ trong một máy bay.

Những súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm thì từng con đ−ợc coi là tài sản cố định, từng mảnh v−ờn cây lâu năm cũng đ−ợc coi là tài sản cố định.

Trong điều kiện tiến bộ khoa học - kỹ thuật nh− hiện nay- khi mà khoa học đã trở thành lực l−ợng sản xuất trực tiếp thì khái niệm về tài sản cố định cũng đ−ợc mở rộng nó bao gồm cả những tài sản cố định khơng có hình thái vật chất. Loại này là những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra cũng đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn nêu trên và th−ờng bao gồm:

− Chi phí thành lập doanh nghiệp − Chi phí về bằng phát minh sáng chế − Chi phí về lợi thế kinh doanh − ....

Khi nền kinh tế càng phát triển, tỷ trọng của những tài sản cố định vơ hình ngày càng lớn.

Một phần của tài liệu Thực hành tài chính doanh nghiệp Phần 2 (Trang 62 - 63)