16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (15=13-14)
2.2.2. Kết quả phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH ASENTEC Việt Nam thông qua dữ liệu thứ cấp
Công ty TNHH ASENTEC Việt Nam thông qua dữ liệu thứ cấp
2.2.2.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh tại công ty
Bảng 2.3 : Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 So sánh 2020/2019 ST TT(%) ST TT(% ) ST TL(%) 1 2 3 4 5 6 7 Vốn lưu động bình quân 97.847.542.491 55,22 211.327.261.153 55,85 113.479.718.662 115,98 Vốn cố định bình quân 79.335.089.498 44,78 167.085.051.213 44,15 87.749.961.715 110,61 Tổng VKDBQ 177.182.631.989 100 378.412.312.366 100 201.229.680.377 113,57 Vốn chủ sở hữu bình quân 57.309.081.014 32,34 67.273.420.620 17,78 9.964.339.606 17,39 Vốn vay bình quân 119.873.550.975 67,66 311.138.891.746 82,22 191.265.340.771 159,56 Tổng nguồn vốn 177.182.631.989 100 378.412.312.366 100 201.229.680.377 113,57
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán 2019, 2020)
Nhận xét :
Qua số bảng số liệu trên ta thấy: • Phân tích sự biến động vốn kinh doanh:
Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp năm 2020 so với năm 2019 tăng 201.229.680.377 đồng tương đương tỷ lệ tăng 113,57 %, trong đó nguyên nhân trực tiếp là do:
- Vốn chủ sở hữu tăng 9.964.339.606 đồng tương đương tỷ lệ tăng 17,39 %. Nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu là nguồn vốn tự bổ sung, năm 2019 nguồn vốn này là 57.309.081.014 đồng và năm 2020 là 67.273.420.620 đồng.
- Vốn vay tăng 191.265.340.771 đồng, tương đương tỷ lệ tăng 159,56 %. Điều này khơng q bất ngờ vì cơng ty mới đi vào sản xuất được hơn 2 năm và đang trên đà xây dựng phát triển.
Tổng vốn kinh doanh bình quân cũng gia tăng 201.229.680.377 đồng tương ứng tỉ lệ tăng 113,57%, trong đó nguyên nhân trực tiếp do:
- VLĐ tăng 113.479.718.662 đồng tương đương tỷ lệ tăng 115,98 %. - VCĐ tăng 87.749.961.715 đồng tương đương tỷ lệ tăng 110,61 %.
Như vậy, tổng vốn kinh doanh tăng được chủ yếu được huy động từ nguồn vốn vay với tỉ lệ nhiều hơn từ vốn chủ sở hữu.
• Phân tích cơ cấu tổng vốn kinh doanh ta thấy:
- Năm 2019 VLĐ chiếm tỷ trọng 55,22% còn VCĐ chiếm 44,78% và sang đến năm 2020 cả VLĐ và VCĐ đều tăng nhưng cơ cấu vẫn không thay đổi, VLĐ vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn VCĐ.
Nguồn VCSH chiếm tỷ trọng 32,34% năm 2019 và 17,78% năm 2020 chiếm tỷ trọng khá nhỏ so với vốn vay . Mức chênh lệch lớn về tỷ trọng này cho thấy rằng nền tảng vốn của công ty chưa được ổn định vẫn đang phụ thuộc nhiều vào vốn vay bên ngồi.
Như vậy, tình hình huy động vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong hai kỳ đầu tiên khi mới bước đầu đi vào kinh doanh có mức độ an tồn chưa cao và rủi ro ở mức cần chú ý do công ty phụ thuộc vào vốn vay khá nhiều. Tuy nhiên vốn chủ sở
khối lượng lợi nhuận khá lớn bổ sung vào vốn, đáp ứng nhu cầu vốn tăng trong năm.
Bảng 2.4 : Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 So sánh 2020/2019 ST TT (%) ST TT (%) ST TL (%) I.Tiền và các khoản tương đương tiền 3.170.122.808 3,24 2.680.321.174 1,27 (489.801.634) (15,45) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 36.644.004.905 37,45 108.966.550.109 51,56 72.322.545.204 197,37 1.Phải thu của khách hàng 27.417.455.930 28,02 108.498.490.734 51,34 81.081.034.804 295,73 2. Trả trước cho người bán 9.147.367.100 9,35 307.877.500 0,15 (8.839.489.600) (96,63) 3. Các khoản phải thu khác 79.181.876 0,08 160.181.876 0,07 81.000.000 102,30 IV.Hàng tồn kho 22.866.916.892 23,37 58.856.859.907 27,85 35.989.943.015 157,39 V.TSNH khác 35.166.497.886 35,94 40.823.529.964 19,32 5.657.032.078 16,09 Tổng VLĐ 97.847.542.491 100 211.327.261.153 100 113.479.718.663 115,98
( Nguồn : Bảng cân đối kế toán trong BCTC năm 2019, 2020)
Nhận xét :
Tổng vốn lưu động năm 2020 tăng nhiều so với năm 2019 là 113.479.718.663 đồng, mức tăng tương đương 115,98%. Là do:
- Các khoản phải thu năm 2019 chiếm tỷ trọng là 37,45 %, đến năm 2020 khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao 51,56 %. Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2020 so với năm 2019 tăng 72.322.545.204 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng rất cao đột biến 197,37% . Các khoản phải thu tăng cao, theo đó vốn của cơng ty bị chiếm dụng q nhiều, có thể do cơng ty cung cấp dịch vụ bán chịu nhiều hơn, phát sinh thêm các khoản nợ phải thu mới, điều này phụ thuộc vào chính sách kinh doanh của cơng ty đối với khách hàng.. Vì vậy khả năng để cơng ty quay vịng vốn là thấp, cơng ty cần có giải pháp quản lý hàng tồn kho và các khoản phải thu sao cho hợp lý.
- Hàng tồn kho năm 2019 chiếm 23,37% trong tổng số VLĐ, và năm 2020 tiếp tục tăng đến 27,85% tương đương 35.989.943.015 đồng, điều này đang cho thấy rằng tuy cơng ty đã có sẵn thị trường tiêu thụ nhưng do thị là ở nước ngoài mà tron năm 2020 dịch covid hồnh hành khiến cho việc xuất khẩu khơng được thuận lợi lắm nên tình trạng hàng tồn kho tăng lên là điều khơng tránh khỏi. Vì vậy doanh nghiệp cần đưa ra những giải pháp nhằm giảm thiểu hàng tồn kho xuống đạt mức thấp nhất trong những năm tới.
Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố định
Bảng 2.5 : Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố định
Chỉ tiêu Năm 2019 ST Tài sản cố định 78.232.589.498 TSDH khác 1.102.500.000 Tổng VCĐ 79.335.089.498
( Nguồn : Bảng cân đối kế toán trong BCTC năm 2019, 2020)
Nhận xét:
Qua số liệu trên bảng 2.4 về phân tích cơ cấu và sự biến động của VCĐ ta thấy rằng:
- Vốn cố định của công ty năm 2020 tăng lên nhiều so với năm 2019 là 87.749.961.715 đồng, tương ứng với tỷ lệ 110,61 %. Do năm 2020 TSCĐ tăng
88.852.461.715 đồng so với năm 2019 tương ứng tỷ lệ 113,57 %. Cịn khoản TSDH khác thì đến năm 2020 là giảm về 0. Khoản mục này khơng cịn nằm trong cơ cấu vốn cố định.
- Tỷ trọng của TSCĐ tăng vọt do công ty đang chú trọng đầu tư các thiết bị máy móc tốt nhất phục vụ cho quá trình sản xuất để mang lại hiệu quả cơng việc cao nhất.
Như vậy, Tổng vốn cố định bình qn tồn doanh nghiệp biến động tăng chủ yếu do tài sản cố định của DN thay đổi. Cơng ty cho thấy sự tích đầu tư phát triển giá trị cốt lõi nhất, đem lại quá trình sản xuất hiệu quả, chất lượng sản phẩm cao.
2.2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại cơng ty
Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh
Bảng 2.6 : Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Chỉ tiêu
Năm 2019 Năm 2020 So sánh 2020/2019
ST ST ST TL(%)
1. Doanh thu thuần cung cấp dịch vụ (đồng)
150.891.834.121 368.778.810.655 217.886.976.534 144,42. Lợi nhuận sau thuế 2. Lợi nhuận sau thuế
(đồng) (3.801.900.227) 2.927.579.440 6.729.479.667 (177) 3. VKDBQ (đồng) 177.182.631.989 378.412.312.366 201.229.680.377 113,6 4. VCSHBQ (đồng) 57.309.081.014 67.273.420.620 9.964.339.606 17,4 5.Hệ số DT/VKDBQ (lần) 0,8516 0,9745 0,1229 - 6. Hệ số LN/VKDBQ (lần) -0,0215 0,0077 0,0292 - 7. Hệ số LN/VCSHBQ (lần) -0,0663 0,0435 0,1098 -
Nhận xét :
Qua bảng số liệu ta thấy LNST tăng cao cho thấy tuy công ty mới đi vào sản xuất kinh doanh với nằm đầu còn lỗ nhưng qua năm 2020 đã có thể bù lỗ năm trước đó. Đây là một tín hiệu tích cực của cơng ty. Cụ thể ta thấy:
- Năm 2020 so với năm 2019 doanh thu tăng thêm 217.886.976.534 đồng tương đương tăng 144,4% và lợi nhuận tăng 6.729.479.667 đồng, tương đương tăng 177%.
- Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh gia tăng cứ 1 đồng vốn kinh doanh phục vụ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì năm 2019 cơng ty thu được là 0,8516 đồng doanh thu, năm 2020 thì thu được 0,9745 đồng lợi nhuận / 1 đồng vốn kinh doanh, gia tăng hơn so với năm 2019 chứng tỏ công ty đạt hiệu quả tốt trong việc thúc đẩy doanh thu thuần từ việc cung cấp dịch vụ so với năm trước.
- Phân tích hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Chỉ số này là chỉ số luôn được các chủ sở hữu quan tâm hàng đầu. Vì nó phản ánh khả năng sinh lời của nguồn vốn mà họ bỏ ra.Trong năm 2019 thì chưa sinh lời . Đến năm 2020 chỉ số đã tăng lên , cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra 0.0435 đồng lợi nhuận, tăng hẳn 0,1098 đồng so với năm 2019.
Như vậy vốn chủ sở hữu cũng như vốn kinh doanh của chủ DN đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày hiệu quả hơn. Dự báo các năm tiếp theo, nếu muốn lợi nhuận tăng đều lên thì cơng ty cần cải thiện thêm các chính sách về nhiều vốn hơn nữa.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Bảng 2.7 : Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Chỉ tiêu
1.Doanh thu thuần cung cấp dịch vụ (đồng) 2.Lợi nhuận sau thuế (đồng)
3. Giá vốn hàng bán 4.VLĐBQ (đồng)
6.Hệ số LNST/VLĐBQ (lần)
7. Số vòng quay VLĐ (vòng) (= 3/4)
8.Thời gian của một vòng quay VLĐ (ngày)
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2019-2020)
Nhận xét :
Qua bảng trên ta thấy :
- Hệ số doanh thu trên VLĐ năm 2019 là 1,5421, tức là cứ một đồng VLĐ bỏ ra thì thu được 1,5421 đồng doanh thu; sang năm 2020 thì một đồng VLĐ bỏ ra 1,74551 đồng doanh thu. Như vậy, cùng 1 đồng vốn năm 2020 tăng 0.203 đồng doanh thu so với năm 2019. Nguyên nhân là do tỷ lệ tăng của VLĐ năm 2020 so với năm 2019 không bằng tỷ lệ tăng của doanh thu bán hàng .
- Hệ số lợi nhuận trên VLĐ năm 2019 là (0,0389) đồng. Năm 2020 thì một đồng VLĐ bỏ ra thu được 0,0139 đồng lợi nhuận. Như vậy so với năm 2019 thì đến năm 2020 khả năng sinh lời tăng 0,0528 đồng trên một đồng VLĐ. Nguyên nhân là do tỷ lệ VLĐ bình quân năm 2020 so với năm 2019 tăng nhưng vẫn nhỏ hơn tỷ lệ tăng của lợi nhuận. Tuy nhiên thì các chỉ số đều ở mức thấp cho nên là cơng ty cần có những chính sách để cải thiện.
- Tốc độ tăng của doanh thu cung cấp dịch vụ lớn hơn tốc độ tăng của VLĐ bình quân (144,4% < 115,98%) đã làm cho tốc độ chu chuyển VLĐ có xu hướng tăng nhưng khơng nhiều, cụ thể:
- Năm 2019 số vòng quay VLĐ là 1,4579 vòng, tức là cứ một đồng VLĐ sẽ tạo ra 1,4579 đồng doanh thu . Năm 2020 số vòng quay của VLĐ đạt 1,6148 vòng, tức một đồng VLĐ tạo ra 1,6148 đồng doanh thu theo giá vốn, như vậy là tăng 0,1569 đồng so với năm 2019. Vịng quay VLĐ tăng chứng tỏ tình hình sử dụng VLĐ của cơng ty là có tích cực nhưng chưa được tốt lắm.
- Tốc độ chu chuyển VLĐ tăng làm thời gian của một vòng quay VLĐ giảm. Năm 2019 để thực hiện một vòng chu chuyển mất 236 ngày, nhưng đến năm 2020 số ngày chu chuyển VLĐ mất 226 ngày, so với năm 2018 giảm 10 ngày. Do đó cơng ty đã tiết kiệm một số vốn.
- Trong năm 2020, VLĐ của cơng ty có sự gia tăng, doanh thu cung cấp dịch vụ tăng kèm theo đó là lợi nhuận kinh doanh cũng tăng đáng kể. Như vậy, qua bảng phân tích trên ta thấy tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động ở mức tương đối ổn. Cơng ty vẫn cần có những phương án mới hơn để có thể tăng hiệu quả lên mức cao hơn.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Bảng 2.8 : Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Chỉ tiêu
1.DT cung cấp dịch vụ (đồng) 2.Lợi nhuận sau thuế (đồng)
3.VCĐBQ (đồng) 4.Hệ số DT/VCĐBQ (lần) 5.Hệ số LN/VCĐBQ (lần)
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2019-2020)
Nhận xét :
Qua bảng 2.8 về phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ ta thấy rằng hiệu quả sử dụng VCĐ năm 2020 so với năm 2019 khá ổn. Cụ thể:
- Hệ số doanh thu trên VCĐ năm 2019 là 1,9020 đồng, tức là cứ một đồng VCĐ bỏ ra thì thu được 1,9020 đồng doanh thu; đến năm 2020 thì một đồng VCĐ bỏ ra thu được 2,2071 đồng doanh thu. Như vậy, với cùng một đồng VCĐ năm 2020 tăng 0.3051 đồng doanh thu so với năm 2019. Nguyên nhân do cả doanh thu tăng 144,4% tăng cao hơn so với VCĐ là 110,61%.
- Hệ số lợi nhuận trên VCĐ năm 2019 là (0.0479) đồng tức là năm 2019 là đầu tư chưa có lợi nhuận, đến năm 2020 thì một đồng VCĐ bỏ ra thu được 0,0175 đồng lợi nhuận. Như vậy so với năm 2019 thì năm 2020 khả năng sinh lời tăng 0.0654 đồng trên một đồng VCĐ. Nguyên nhân lợi nhuận tăng cao là 177 % so với mức độ tăng của vốn cố định.
Như vậy qua việc phân tích ta thấy, VCĐ được công ty chú trọng đầu tư và sử dụng khá tốt, điều đó được thể hiện ở lợi nhuận mà cơng ty thu được. Mặc dù có
những biểu hiện tích cực như trên nhưng cơng ty khơng thể chủ quan về mục này . Phải ln tiếp tục phát triển các mặt tích này lên để phát triển cơng ty trong những năm tới.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
Bảng 2.9 : Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu
1.Doanh thu thuần cung cấp dịch vụ (đồng) 2.Lợi nhuận sau thuế (đồng)
3.VCSHBQ (đồng)
4.Hệ số LNST/VCSHBQ (lần)
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2019- 2020)
Nhận xét :
Qua bảng 2.9 về phân tích hiệu quả sử dụng VCSH ta thấy rằng hiệu quả sử dụng VCSH năm 2020 so với năm 2019 khá ổn. Cụ thể:
Năm 2020, một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 0,0435 đồng lợi nhuận, so với năm 2019 tăng hẳn 0,1098 đồng lợi nhuận. Lý do tăng là năm 2020 lợi nhuận sau thuế tăng 177% trong khi vốn chủ sở hữu bình quân tăng 17,4% ( tăng ít hơn nhiều so với lợi nhuận).
Như vậy qua việc phân tích ta thấy, VCSH được đầu tư và sử dụng khá hiệu quả, điều đó được thể hiện ở lợi nhuận mà công ty thu được. Mặc dù vậy đây cũng mới là những năm đầu kinh doanh sản xuất có lợi nhuận của cơng ty, trong những năm tới phải ln tiếp tục phát triển các mặt tích này lên để phát triển hơn.