Đọc hiểu văn bản kịch

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA (Trang 44 - 47)

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

1.2.3. Đọc hiểu văn bản kịch

BT 13. Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:

Hồn Trương Ba: Ơng Đế Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt

được nữa, khơng thể được!

Đế Thích: Sao thế? Có gì khơng ổn đâu?

Hồn Trương Ba: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tơi muốn

được là tơi tồn vẹn.

Đế Thích: Thế ơng ngỡ tất cả mọi người đều được sinh ra là mình tồn vẹn cả ư?

Ngay cả tơi đây. Ở bên ngồi, tơi đâu có được sống theo những gì tơi nghĩ bên trong. Mà cả Ngọc Hồng nữa, chính người lắm khi cũng phải khn ép mình cho xứng đáng với danh vị Ngọc Hoàng. Dưới đất, trên trời đều thế cả, nữa là ơng. Ơng đã bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào. Thân thể thật của ông đã tan rữa trong bùn đất, cịn chút hình thù gì của ơng đâu!

Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác, đã là chuyện không nên,

đằng này, đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ơng chỉ nghĩ đơn giản là cho tơi sống, nhưng sống như thế nào thì ơng chẳng cần biết!

(Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ, Ngữ văn 12, tập II, NXB Giáo dục, năm 2015, tr.149)

Câu 1. Đoạn trích trên thuộc phong cách ngơn ngữ nào?

Câu 2. Lời nói của nhân vật Đế Thích: Ngay cả tơi đây. Ở bên ngồi, tơi đâu có được

sống theo những gì tơi nghĩ bên trong. Mà cả Ngọc Hồng nữa, chính người lắm khi cũng phải khn ép mình cho xứng đáng với danh vị Ngọc Hồng. Dưới đất, trên trời đều thế cả cho thấy hiện tượng gì trong xã hội hiện nay?

Câu 3. Nhân vật Hồn Trương Ba thể hiện khát vọng gì trong lời nói: Khơng thể bên

trong một đằng, bên ngồi một nẻo được. Tơi muốn được là tơi tồn vẹn.

Câu 4. Thơng điệp nào có ý nghĩa nhất với anh/chị sau khi đọc xong đoạn trích trên? Vì sao?

BT 14. Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới: Ngô Hạch – Chúng bay đâu?

Lũ quân – Bẩm tướng quân! Kinh thành phát hỏa! Ngô Hạch – Ai ra lệnh ấy?

Một tên quân – Chính An Hịa Hầu!

Vũ Như Tơ – Chính An Hịa Hầu! Thế Cửu Trùng Đài?

Lũ quân – Cửu Trùng Đài ư? Dã tràng xe cát! Cửu Trùng Đài sắp là một đống tro

tàn!

Vũ Như Tơ – Vơ lí! Vơ lí!

Ngơ Hạch – Rõ qn ngu muội! Đến đầu mày chả chắc, nói chi đến Cửu Trùng Đài

mà cịn tin tưởng.

Vũ Như Tơ – Đời ta không quý bằng Cửu Trùng Đài. Quân sĩ – Giống vật khơng biết nhục.

Ngơ Hạch – Dẫn nó đi. (Chợt có ánh lửa sáng rực, cả tàn than, bụi khói bay vào). Vũ Như Tơ (nhìn ra, rú lên) – Đốt thực rồi! Đốt thực rồi! Ơi đảng ác! Ơi mn phần

căm giận! Trời ơi! Phú cho ta cái tài làm gì? Ơi mộng lớn! Ơi Đan Thiềm! Ơi Cửu Trùng Đài! (có tiếng hơ vui vẻ: “Cửu Trùng Đài đã cháy!”)

Quân sĩ – Thực đáng ăn mừng.

Vũ Như Tô (chua chát) – Thơi thế là hết. Dẫn ta đến pháp trường!

(Trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng, Ngữ văn 11, tập I, NXB Giáo dục, năm 2011, tr 192)

Câu 1. Đoạn trích trên thuộc phong cách ngơn ngữ nào? Câu 2. Đoạn trích kể về sự kiện gì?

Câu 3. Những lời thoại của nhân vật Vũ Như Tơ trong đoạn trích trên cho thấy bi kịch gì của nhân vật?

Câu 4. Từ đoạn trích, anh/chị có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống? Vì sao?

BT 15. Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:

Giu-li-ét – Ơi, Rơ-mê-ơ, chàng Rơ-mê-ơ! Sao chàng lại là Rô-mê-ô nhỉ? Chàng hãy

khước từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng đi; hoặc nếu khơng thì chàng hãy thề là yêu em đi, và em sẽ khơng cịn là con cháu nhà Ca-piu-lét nữa.

Giu-li-ét – Chỉ có tên họ chàng là thù địch của em thơi. Nếu chẳng phải là người họ

Mơn-ta-ghiu thì chàng cũng vẫn cứ là chàng. Mơn-ta-ghiu là cái gì nhỉ? Đó đâu phải là bàn tay, hay bàn chân, hay cánh tay, hay mặt mũi, hay một bộ phận nào đấy của cơ thể con người. Chàng ơi! Hãy mang tên họ nào khác đi! Cái tên nó có nghĩa gì đâu? Bơng hồng kia, giá chúng ta gọi bằng một tên khác thì hương thơm cũng vẫn ngọt ngào. Vậy, nếu chàng Rơ-mê-ơ chẳng mang tên Rơ-mê-ơ nữa thì mười phân chàng cũng vẫn vẹn mười... Rô-mê-ô chàng ơi, chàng hãy vứt bỏ tên họ của chàng đi; chàng hãy đem tên họ ấy, nó đâu phải xương thịt của chàng, đổi lấy cả em đây!

Rô-mê-ô – Đúng là miệng em nói thế đấy nhé! Chỉ cần em gọi tôi là người yêu, tôi sẽ

thay tên đổi họ; từ nay, tôi sẽ không bao giờ cịn là Rơ-mê-ơ nữa.

Giu-li-ét – Người là ai, mà khuất trong đêm tối, chợt biết được điều tôi ấp ủ trong

lịng?

Rơ-mê-ơ – Tôi không biết xưng danh cùng em thế nào. Nàng tiên yêu quý của tôi ơi,

tôi thù ghét cái tên tơi, vì nó là kẻ thù của em. Nếu chính tay tơi đã viết tên đó, thì tơi xé nát nó ra.

Giu-li-ét – Tai tơi nghe chưa trọn trăm tiếng thốt từ miệng đó ra mà tơi đã nhận ra

tiếng ai rồi. Chẳng phải anh Rô-mê-ô, và là họ nhà Môn-ta-ghiu đấy ư?

Rô-mê-ô – Hỡi nàng tiên kiều diễm, chẳng phải Rô-mê-ô cũng chẳng phải Môn-ta-

ghiu, nếu em khơng ưa tên họ đó.

Giu-li-ét – Anh làm thế nào tới được chốn này, anh ơi, và tới làm gì thế? Tường nhà

này cao, rất khó trèo qua; và nơi tử địa, anh biết mình là ai rồi đấy, nếu anh bị họ hàng nhà em bắt gặp nơi đây.

Rô-mê-ô – Tôi vượt được tường này là nhờ đơi cánh nhẹ nhàng của tình u; mấy

bức tường đá ngăn sao được tình u; mà cái gì tình u có thể làm là tình yêu dám làm; vậy người nhà em ngăn sao nổi tôi.

Giu-li-et – Họ mà bắt gặp anh, họ sẽ giết chết anh.

Rô-mê-ô – Em ơi! Ánh mắt của em cịn nguy hiểm hơn cho tơi hơn hai chục lưỡi

kiếm của họ; em hãy nhìn tơi âu yếm là tơi chẳng ngại gì lịng hận thù của họ nữa đâu.

Giu-li-ét – Em chẳng đời nào muốn họ bắt gặp anh nơi đây.

(Trích Tình u và thù hận, Rơ-mê-ơ và Giu- li-ét, Sếch – xpia, Ngữ văn 11, tập I, NXB Giáo dục, năm 2011, tr.200)

Câu 1. Sự kiện nào được tác giả kể lại trong đoạn trích trên?

Câu 2. Hai nhân vật Giu-li-ét và Rơ-mê-ơ sẵn sàng từ bỏ dịng tộc, thay tên đổi họ vì điều gì?

Câu 3. Anh/Chị hiểu được điều gì về nhân vật Rơ-mê-ơ qua lời nói của chàng: Tôi

vượt được tường này là nhờ đôi cánh nhẹ nhàng của tình yêu; mấy bức tường đá ngăn sao được tình u; mà cái gì tình u có thể làm là tình u dám làm...

Câu 4. Từ nội dung đoạn trích trên, anh/chị có suy nghĩ gì về sức mạnh của tình u chân chính?Vì sao?

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w