So sánh năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Công nghiệp Techno Việt

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp techno việt nam luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 54)

Techno Việt Nam với một số đối thủ cạnh tranh

2.3.1. Tỷ suất lợi nhuận của công ty

Bảng 2.6: So sánh tỷ suất lợi nhuận/doanh thu của Công ty TNHH Công nghiệp Techno Việt Nam với một số đối thủ cạnh tranh chính trong năm 2019

Tên cơng ty Doanh thu (Tỷ đồng)

Lợi nhuận

(Tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Techno Việt Nam 121,102 11,743 9,69 CT Nihon Denkei Việt Nam 230,326 14,378 6,24

CT TDMK 96,54 7,975 8,26

(Nguồn: Phịng Phát triển kinh doanh Cơng ty TNHH Công nghiệp Techno Việt Nam)

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính

Trong đó, Cơng ty Nihon Denkei Việt Nam có doanh thu lớn nhất nhưng lại có tỷ lệ phần trăm lợi nhuận trên doanh thu là thấp nhất (6,24%). Tuy nhiên, mức chênh lệch này cũng khơng tính là cao và chỉ thể hiện trong 1 năm đơn lẻ nên chỉ mang tính chất tham khảo.

2.3.2. Thị phần của công ty

Trong những năm vừa qua, tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty nhìn chung là tốt. Doanh thu và lợi nhuận có xu hướng tăng và giữ vững. Cơng ty vẫn giữ được vị thế của mình trên thị trường. Điều đó được thể hiện qua thị phần của Công ty so với một số công ty cạnh tranh khác.

Bảng 2.7: Thị phần của Công ty TNHH Techno Việt Nam và một số đối thủ cạnh tranh trên thị trường

Đơn vị: %

STT Công ty 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 1 Techno Việt Nam 6,92 9,24 9,84 10,13 10,35 12,43 11,02 2 CT Nihon Denkei 10,64 12,24 11,76 11,57 12,32 14,59 15,62 3 CT TDMK 5,84 7,96 6,12 8,76 7,25 9,19 9,61 4 Các công ty khác 76,6 70,56 72,28 69,54 70,08 63,79 63,75

(Nguồn: Phịng Phát triển kinh doanh Cơng ty TNHH Công nghiệp Techno Việt Nam)

Qua bảng trên ta thấy công ty là một trong những đơn vị đứng đầu trong số các công ty mạnh về phân phối thiết bị đo lường cơng nghiệp. Vì thế, Cơng ty TNHH Cơng nghiệp Techno Việt Nam có một lợi thế rất lớn trước các đối thủ cạnh tranh.

Đối thủ cạnh tranh chủ yếu hiện nay là Công Ty TNHH Nihon Denkei Việt Nam và Công ty TNHH TDMK. Thị phần của Techno luôn đứng thứ 2 sau Công ty Nihon Denkei. Đối thủ này đã có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu, cung cấp thiết bị với 100% vốn đầu tư từ Nhật Bản.

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính

Hàng năm, mức biến động thị phần là tương đối nhỏ, về vị thế thì hiện tại chưa có sự thay đổi. Song với mức cạnh tranh ngày càng tăng, Techno cần phải có những chiến lược cạnh tranh trong phù hợp để đảm bảo mức thị phần hiện tại của mình và nhằm thực hiện mục tiêu trở thành doanh nghiệp dẫn đầu thị trường. Để làm được điều đó cần có sự phối hợp của các nguồn lực trong doanh nghiệp, đồng thời doanh nghiệp cũng cần xác định những lợi thế cạnh tranh của mình từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường.

2.3.3. Năng lực tài chính

Bảng 2.8: Quy mô vốn của Công ty TNHH Công nghiệp Techno Việt Nam và một số đối thủ cạnh tranh năm 2020

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu Techno Việt Nam CT Nihon Denkei CT TDMK

Nợ phải trả 44,304 102,736 8,749

Nguồn VCSH 12,733 56,942 10,573

Tổng nguồn vốn 57,038 159,678 19,322

(Nguồn: Phòng Phát triển kinh doanh Công ty TNHH Công nghiệp Techno Việt Nam)

Trong số các đối thủ cạnh tranh của Công ty TNHH Cơng nghiệp Techno Việt Nam thì Cơng ty TNHH Nihon Denkei Việt Nam là có lợi thế về quy mô và vốn lớn nhất. Đây là một trong những công ty được thành lập rất sớm trên thị trường với 14 năm kinh nghiệm nhập khẩu và có 100% nguồn vốn đầu tư từ cơng ty mẹ ở Nhật Bản. Do đó, Cơng ty TNHH Nihon Denkei Việt Nam cịn có lợi thế về móc nối đàm phán giá bán và tiếp cận với những nhà cung cấp lớn tại thị trường Nhật Bản hơn so với các công ty khác. Mặt khác, Công ty TNHH TDMK lại là cơng ty có chi nhánh ở cả 3 tỉnh thành Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, có thể thuận tiện hơn trong việc tiếp cận khách hàng tiềm năng đồng thời giảm thiểu chi phí vận chuyển. Có thể thấy, các đối thủ cạnh tranh đều có năng lực tài chính tương đối tốt. Vì vậy,

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính

khác để khai thác lượng khách hàng và mở rộng, phát triển thị trường của cơng ty.

2.3.4. Chiến lược giá

Vì mức giá và chính sách giá ln linh hoạt nên việc so sánh giá cả của công ty và các đối thủ cạnh tranh chỉ mang tính tương đối. Ta có thể dựa vào giá bình quân của một số sản phẩm máy móc tiêu biểu để so sánh.

Bảng 2.9: Giá bình quân của một số sản phẩm máy móc của Cơng ty TNHH Công nghiệp Techno Việt Nam với 2 đối thủ cạnh tranh tiêu biểu

Đơn vị: nghìn đồng Sản phẩm Hãng Giá thành Techno Việt Nam Nihon Denkei Việt Nam TDMK

Máy đo độ sâu PDG-50 FUJITOOL 591 650 582 Thước đo mối hàn NWG-94 FUJITOOL 707 900 720

Dụng cụ đánh dấu tọa độ

CER-10 FUJITOOL 1.414 1.745 1.400 Dưỡng đo bán kính 178MD FUJITOOL 2.357 2.800 2.200

(Nguồn: Tổng hợp và khảo sát thị trường)

Theo bảng trên, mức giá sản phẩm của Công ty Techno Việt Nam đang ở mức cao thứ 2 sau Nihon Denkei Việt Nam, TDMK có mức giá bán thấp nhất. Vì các hiện nay công ty Techno Việt Nam đang tập trung vào các dự án bán bn số lượng lớn máy móc cơng nghiệp cho các nhà máy nên mức giá của sản phẩm có thể ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu và lợi nhuận của cơng ty. Doanh nghiệp vì thế cần tạo nên những chương trình giá hợp lý phù hợp với từng khách hàng mua, giá cao quá sẽ làm mất khách hàng, thấp quá sẽ làm sụt giảm doanh thu.

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính

2.3.5. Nguồn nhân lực

Bảng 2.10: Tình hình nhân lực của Cơng ty TNHH Công nghiệp Techno Việt Nam với 2 đối thủ cạnh tranh trên thị trường (năm 2020)

Đơn vị: người

STT Chỉ tiêu Techno Việt Nam Nihon Denkei Việt Nam TDMK 1 Tổng số lao động 28 52 33 2 Trình độ đại học trở lên 26 45 28 3 Trình độ dưới đại học 2 7 5 4 Độ tuổi trung bình 33 36 31

(Nguồn: Theo điều tra tổng kết của Công ty TNHH Công nghiệp Techno Việt Nam, Công ty TNHH Nihon Denkei Việt Nam và Cơng ty TNHH TDMK)

Nhìn vào bảng trên có thể thấy Cơng ty Nihon Denkei Việt Nam là cơng ty có số lượng lao động nhiều nhất, cũng cho thấy quy mô của công ty này là lớn nhất so với 2 doanh nghiệp cịn lại, tiếp theo đó là Cơng ty TDMK và cuối cùng là Techno Việt Nam. Về trình độ lao động, số nhân viên trình độ đại học trở lên của Techno Việt Nam là lớn nhất với 92,85%, Nihon Denkei Việt Nam là 86,53% và TDMK là 84,84%. Tất cả đểu có tỷ lệ cao cho thấy sự chú trọng tuyển chọn và sử dụng nguồn nhân lực với trình độ cao của các cơng ty. Điều này nhằm hướng tới nâng cao và phát huy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình đối với các đối thủ khác.

Tiếp đó, ta có thể thấy Cơng ty Nihon Denkei Việt Nam có độ tuổi trung bình cao nhất là 36 tuổi. Điều này là thế mạnh ở mặt kinh nghiệm lâu năm, khả năng tập trung làm việc trong môi trường áp lực cao của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đây cũng là điểm yếu của doanh nghiệp này khi lao động có năng lực thích nghi với những đổi mới khơng cao bằng những doanh nghiệp có độ tuổi bình qn thấp hơn. Hai cơng ty Techno Việt Nam và TDMK có độ tuổi

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính

nghi cao với sự thay đổi nhanh của khoa học công nghệ hiện đại cũng như những đổi mới về chính sách của Nhà nước cho phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện đại. Công ty TNHH Công nghiệp Techno Việt Nam theo đó phải biết tận dụng điểm mạnh này để nâng cao khả năng kinh doanh và cạnh tranh trên thị trường.

2.4. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Công ty TNHH Công nghiệp Techno Việt Nam thông qua sơ đồ SWOT

2.4.1. Điểm mạnh và điểm yếu

Điểm mạnh

- Sự chủ động, sáng tạo trong việc khai thác và mở rộng thị trường của

cơng ty.

- Trình độ của nhân viên ngày được nâng cao, có khả năng tiếp thu và

vận hành công việc trong thời buổi công nghệ số hiện đại.

- Sức trẻ và sự nhiệt tình của nhân viên trong tồn Cơng ty được sự

quan tâm giúp đỡ trực tiếp của ban quản lý trong việc định hướng sản xuất kinh doanh và mở rộng thị trường.

- Từng bước đi phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư và tìm kiếm đối

tác của công ty luôn được ban lãnh đạo cân nhắc và nghiên cứu kỹ càng.

Điểm yếu

- Trình độ cơng nghệ, máy móc thiết bị thiếu, chưa đáp ứng được cho

quá trình sản xuất kinh doanh.

- Tình hình thanh quyết tốn các cơng trình cịn rất chậm, tình trạng nợ

đọng vốn do công tác thu hồi công nợ kém gây ảnh hưởng tới kế hoạch vốn của công ty.

- Trình độ nguồn nhân lực đơi lúc chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính

triển của cơng ty, thậm chí gây sự ảnh hưởng tới sự phát triển của tồn cơng ty.

2.4.2. Cơ hợi và thách thức

Cơ hợi

Mơi trường kinh tế ổn định: ổn định nghĩa là các chỉ số kinh tế ở mức hợp lý, có kiểm sốt như: tỷ giá hối đối, tỷ lệ lãi suất,tốc độ tăng trưởng kinh tế… Ổn định có nghĩa mơi trường kinh doanh an tồn và triển vọng. Điều này sẽ kích thích và thu hút đầu tư trong và ngồi nước, kích thích cạnh tranh, tạo đà cho mọi ngành nghề phát triển, trong đó đặc biệt là các ngành cơng nghiệp. Sự phát triển của khoa học công nghệ: sự bùng nổ của khoa học hiện nay đã tạo ra nhiều phương thức sản xuất mới linh hoạt hơn, tiết kiệm chi phí hơn mà chất lượng sản phẩm lại cao hơn. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ thông tin và ứng dụng của nó vào các ngành nghề đã thúc đẩy nhanh và rút ngắn thời gian khấu hao của các máy móc. Chính vì vậy biết nắm bắt khoa học kỹ thuật là một lợi thế cạnh tranh.

Nhu cầu tiêu dùng xã hội: Trong giai đoạn hiện nay ở nước ta nhu cầu xây dựng phát triển các ngành cơng nghiệp và nền kinh tế nói chung đều rất lớn, ước tính nhu cầu xây dựng bình qn trong giai đoạn 2014- 2025 có giá trị khoảng 17- 21 tỷ USD / năm. Đây là cơ hội cho các doang nghiệp đầu tư đổi mới và mở rộng sản xuất.

Cơ hội lớn cuối cùng chính là sự hội nhập của Việt Nam vào các tổ chức diễn đàn kinh tế thế giới. Việt Nam đã là thành viên nhiều tổ chức, diễn đàn lớn như AFTA, ASEAN, APEC,WTO … Nó sẽ tạo cơ hội cho các doang nghiệp Việt Nam tranh thủ đầu tư và học hỏi kinh nghiệm.

Thách thức

Thách thức cũng là mối đe doạ lớn nhất với Công ty TNHH Cơng nghiệp Techno Việt Nam chính là sự cạnh tranh của các cơng ty nước ngoài khi Việt

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính

Nam ra nhập WTO. Các đối thủ này mạnh cả về tài chính và khoa học cơng nghệ. Cơng ty sẽ gặp phải một số nguy cơ: nguy cơ lạc hậu vì có nhiều nước có nền cơng nghiệp phát triển từ rất lâu và rất mạnh, nguy cơ mất hàng rào bảo hộ, mất sự hỗ trợ của nhà nước và nhất là sự cạnh tranh sống còn lại càng gay gắt.

2.4.3. Ma trận SWOT của Công ty TNHH Công nghiệp Techno Việt Nam

Trên cơ sở những phân tích, nhận định trên đây, ta có thể kết hợp các điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức đối với Công ty TNHH Công nghiệp Techno Việt Nam thông qua ma trận SWOT sau đây để lựa chọn những giải pháp phát triển phù hợp với thực tế môi trường cạnh tranh mới:

Bảng 2.11: Ma trận SWOT của Công ty TNHH Công nghiệp Techno Việt Nam

Môi trường kinh doanh

Môi trường nội bộ doanh nghiệp

Cơ hội (0):

- Môi trường kinh tế ổn định.

- Sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật.

- Sự hỗ trợ của Chính phủ. - Nhu cầu công nghiệp, xây dựng tăng

- Việt Nam tham gia nhiều tổ chức, diễn đàn kinh tế. Thách thức: (T) - Cạnh tranh gay gắt khi ra nhập các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới Mặt mạnh: (S) -Sự chỉ đạo đúng đắn của ban lãnh đạo. -Đội ngũ lao động lành nghề. -Sức trẻ và sự nhiệt tình Kết hợp S & O: - Mở rộng sản xuất để chiếm lĩnh thị trường. - Nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh để giữ vững thương hiệu

Kết hợp S & T: - Đa dạng hoá ngành nghề để phân tán rủi ro và vận dụng năng lực sản xuất kinh doanh.

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính

của đội ngũ nhân viên. Techno Việt Nam.

- Hiệp hội ngành nghề cần giúp đỡ doanh nghiệp trong việc nghiên cứu, chuyển giao công nghệ thiết bị hiện đại và đào tạo nguồn nhân lực.

-Có hệ thống tiếp thị rộng rãi và hiệu quả. -Đẩy mạnh hoạt động hợp tác, liên kết với các công ty, các đơn vị khác trên mọi mặt: Cung ứng, sản xuất, nghiên cứu và bán sản phẩm. Mặt yếu (W) : -Công nghệ, máy móc trang thiết bị cịn chưa theo kịp đối thủ.

-Tình hình thanh quyết tốn cơng trình chậm, nợ đọng vốn.

Kết hợp O & W:

-Hiện đại hố cơng nghệ, máy móc trang thiết bị trên cơ sở hiện có và mua mới.

-Đầu tư đúng mức vào hoạt động nghiên cứu và phát triển để giữ được những ưu thế hiện có. Kết hợp W & T: -Tổng hợp các biện pháp của kết hợp S & O, kết hợp S & T, kết hợp O & W. -Giải quyết và chấm dứt tình trạng nợ đọng vốn, thanh quyết toán chậm ở các dự án.

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CANH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP TECHNO VIỆT NAM

3.1. Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty TNHH Công nghiệp Techno Việt Nam trong thời gian tới Công nghiệp Techno Việt Nam trong thời gian tới

Trước khi đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cần xác định một cách rõ ràng mục tiêu chiến lược cho sự phát triển của cơng ty (cơng ty sẽ có viễn cảnh như thế nào sau 15 hoặc 20 năm nữa, sẽ đạt được mục đích gì?). Dựa vào mục tiêu chiến lược để xác định mục tiêu tăng trưởng cho công ty trong từng giai đoạn, hướng vào các thị trường mục tiêu nào? Việc thực hiện các mục tiêu trên vẫn phải đảm bảo sự an tồn cho cơng ty trước sự cạnh tranh của đối thủ để giữ vững vị thế trên thị trường, đảm bảo sự độc lập tương đối về tài chính (khơng đạt được sự tăng trưởng bằng bất kỳ giá nào).

Cần đầu tư vào những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm như đầu tư chiều sâu cho máy móc thiết bị, công nghệ; đầu tư cho nguồn nhân lực để đảm bảo sự tương thích giữa trình độ cơng nghệ, thiết bị và trình độ nguồn nhân lực để tận dụng được năng lực thiết bị và khai thác được các tiềm năng của người lao động phục vụ nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và cho sản phẩm.

Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng các biện pháp hạ giá thành nhưng vẫn phẩi đảm bảo tỷ suất lợi nhuận theo đúng kế hoạch đã đề ra. Tăng tỷ suất lợi nhuận là một yêu cầu cấp bách bởi tăng tỷ suất lợi nhuận sẽ tăng tích lũy, tạo điều kiện cho công ty tái đầu tư cho công nghệ, kỹ thuật. Muốn vậy, mọi

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp techno việt nam luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 54)