Các nghiên cứu trước về Sở hữu nước ngoài và giá trị công ty

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu mối quan hệ phi tuyến giữa sở hữu nước ngoài và giá trị công ty tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán TPHCM (Trang 26 - 31)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.4. Các nghiên cứu trước về Sở hữu nước ngoài và giá trị công ty

Có một vài nghiên cứu về tác động của sở hữu nước ngồi và giá trị cơng ty. Smith và cộng sự (1997) nghiên cứu 3729 công ty tư nhân hóa tại Slovenia và thấy rằng sở hữu nước ngồi có tác động tích cực đến khả năng sinh lợi của cơng ty. Huang và Shiu (2005) phát biểu rằng các nhà đầu tư tổ chức nước ngồi có ảnh hưởng mạnh đến việc đánh giá giá trị cơng ty tại Đài Loan và cổ phiếu có sở hữu nước ngồi cao thì tốt hơn cổ phiếu có sở hữu nước ngồi thấp.

Wei và cộng sự (2005) đã thấy rằng sở hữu nước ngồi có mối liên hệ tích cực đến giá trị công ty. Ferreira và Matos (2008) nghiên cứu vai trò của của các nhà đầu tư tổ chức tại 27 quốc gia cho thấy rằng các công ty có sở hữu nước ngồi cao có giá trị

cơng ty cao. Chan và cộng sự (2009) phát biểu rằng các mức độ cơng ty thì giá trị cơng

ty sẽ tăng bởi vì các cổ phần nội địa được nắm giữ bởi các nhà đầu tư nội địa và nhà đầu tư nước ngồi có xu hướng tỷ trọng vốn hóa giá trị thị trường tồn cầu tài sản của công ty nhưng sẽ giảm đi khi tỷ trọng này thay đổi lệch đi.

Oxelheim và Randoy (2003) điều tra ảnh hưởng của các thành viên hội đồng

quản trị nước ngồi đến giá trị cơng ty tại các công ty ở Na Uy và Thụy Điển. Các tác

giả cho rằng sự hiện diện của các thành viên hội đồng quản trị nước ngồi có thể giúp

các công ty quản trị công ty tốt hơn, làm tăng niềm tin của các nhà đầu tư và làm tăng giá trị công ty.

Nghiên cứu của Globerman và cộng sự (1994) đánh giá hiệu quả hoạt động của

các cơng ty trong nước và nước ngồi tại Canada. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm của

họ kết luận rằng khơng có sự khác biệt đáng kể giữa năng suất của hai loại hình. Tuy nhiên, họ khẳng định rằng mức độ hiệu quả và thu nhập ở Canada đang tăng vì xu hướng của các cơng ty nước ngồi trả lương cao hơn cho người lao động sản xuất.

Theo Douma, George và Kabir (2006) sở hữu nước ngoài được coi là một phần

quan trọng trong cơ cấu sở hữu của công ty tại các thị trường mới nổi. Hầu hết các nghiên cứu cho rằng sở hữu nước ngồi có tác động thuận đến giá trị cơng ty vì cổ đơng nước ngồi đóng một vai trị giám sát tốt trong hệ thống quản trị doanh nghiệp nội bộ của các công ty tại các thị trường mới nổi. Douma và cộng sự (2006) phân tích tác động của sở hữu nước ngồi và hoạt động tài chính của các tập đồn Ấn Độ được

chia thành hai nhóm là các nhà đầu tư tổ chức nước ngồi và các cơng ty có sở hữu nước ngoài. Họ nhận thấy rằng các cơng ty nước ngồi hoạt động tốt hơn so với những

công ty trong nước về thu nhập trên tài sản (ROA) và TobinQ. Sau khi phân tích sâu

hơn, họ kết luận rằng sở hữu của các tập đoàn nước ngồi có tác động thuận và có ý nghĩa thống kê trên cả hai biến ROA & TobinQ. Kết quả phân tích tác động của các nhà đầu tư tổ chức nước ngồi cho thấy khơng có mối tác động có ý nghĩa đến biến ROA. Tuy nhiên, các nhà đầu tư này có tác động thuận và có ý nghĩa thống kê đến biến TobinQ và tác động này lớn hơn so với các cơng ty có sở hữu nước ngồi. Do đó, các nhà nghiên cứu kết luận rằng các nhà đầu tư tổ chức nước ngồi có thể đang đầu tư

Kim (2011) lập luận rằng chủ sở hữu nước ngoài giúp các công ty giảm các vấn

đề người đại diện, làm tăng giá trị công ty. Tác giả cho rằng các nhà quản lý trong các cơng ty có sở hữu nước ngồi được khuyến khích tập trung vào giá trị lâu dài chứ khơng phải là lãi suất ngắn hạn. Điều này có nghĩa là sở hữu nước ngồi có thể tham gia tích cực trong cơ chế quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, các nhà đầu tư nước ngoài chỉ làm điều này khi họ là cổ đông lớn và có đủ quyền kiểm sốt trong các cơng ty. Do đó, có thể cho rằng khi sở hữu nước ngồi nhiều hơn, cổ đơng nước ngồi sẽ tích cực

trong vai trị giám sát cơng ty của họ. Bên cạnh đó, khi sở hữu tập trung và sở hữu nước ngoài cao sẽ đóng góp tốt vào hoạt động cơng ty do nhà đầu tư nước ngồi có thể chuyển nguồn lực cơng nghệ, tài chính và kinh nghiệm của họ cho các công ty

(Gurbuz & Aybars, 2010 ; Huang & Shiu, 2009 ; Romalis, 2011). Do đó, quyền sở hữu

nước ngồi có thể tác động tích cực với các giá trị cơng ty khi tăng mức độ sở hữu của

nó.

Barbosa và Louri (2005) kết luận rằng hoạt động của các công ty ở Bồ Đào Nha không bị ảnh hưởng bởi sở hữu nước ngồi sau khi kiểm tra các cơng ty và ngành công nghiệp đặc thù. Tuy nhiên, họ thấy quyền sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi có tác động thuận và có ý nghĩa thống kê đến lợi nhuận của các công ty ở Hy Lạp được đo bằng tổng lợi nhuận trên tài sản theo thước đo khả năng sinh lợi.

Ngoài ra, Ferris và Park (2005) thấy rằng có một mối quan hệ đường cong giữa giá trị công ty và tỷ lệ cổ phần thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại Nhật Bản. Giá trị cơng ty tăng và sau đó giảm sau khi sở hữu nước ngoài đạt khoảng 40%. Dựa

vào lý thuyết người đại diện, Ferris và Park (2005) lập luận rằng sở hữu nước ngồi

cao của họ có thể đến dẫn đến hiện tượng “entrenchment” và có các hành động hướng tới lợi ích cá nhân của họ hơn là lợi ích chung với các cổ đơng khác

Ngồi ra sử dụng dữ liệu từ Nhật Bản, Nakano và Nguyễn (2012) tìm mối quan hệ thuận giữa sở hữu nước ngồi và giá trị cơng ty trong ngành cơng nghiệp điện tử. Các tác giả cho rằng các nhà đầu tư nước ngồi có thể mang lại giá trị gia tăng bằng

cách hạn chế các hành vi tối ưu lợi ích của các cơng ty Nhật Bản.

Võ Xuân Vinh (2013) tìm hiểu về mối quan hệ giữa sở hữu nước ngoài, hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tác động cố định và GMM (Generalzed Methods of Moments), với dữ liệu nghiên cứu trong giai đoạn 2007 -2012

của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán TPHCM. Kết quả cho thấy các

cơng ty có sở hữu nước ngồi cao thì hiệu quả hoạt động và giá trị công ty cao.

Phùng Đức Nam và Lê Thị Phương Vy (2013) nghiên cứu mối quan hệ giữa sở

hữu nước ngoài, cấu trúc vốn và giá trị công ty với dữ liệu từ năm 2008-2011 bằng phương pháp tác động cố định. Kết quả cho thấy sở hữu nước ngoài tác động nghịch với giá trị cơng ty.

Phan Hữu Việt (2014) tìm hiểu về mối quan hệ giữa sở hữu nước ngoài và hoạt động doanh nghiệp của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2006-2010. Kết quả cho thấy mối quan hệ phi tuyến giữa sở hữu nước ngoài và hoạt động doanh nghiệp.

So sánh với các nghiên cứu trước:

Giống nhau: sử dụng lý thuyết chi phí đại diện, lý thuyết trật tự phân hạng và lý

tuyết quan hệ nhân quả để xem xét mối quan hệ giữa sở hữu nước ngoài và giá trị công ty.

Khác nhau:

- Xem xét mối quan hệ giữa sở hữu nước ngoài và giá trị công ty ở một

nền kinh tế mới nổi như Việt Nam giai đoạn từ 2007 -2013.

- Quan trọng hơn, đề tài khác biệt với các nghiên cứu khác là sử dụng

phương pháp ước lượng GMM Arellano – Bond (1991) để kiểm định

mối quan hệ giữa sở hữu nước ngồi và giá trị cơng ty.

Bảng 2.1. Tóm tắt các nghiên cứu trước

Tác giả Kết quả Phương Pháp

Smith và cộng sự

(1997)

Sở hữu nước ngồi có tác động tích cực đến khả

năng sinh lợi của công ty OLS, Tobit

Huang và Shiu (2005)

Các nhà đầu tư tổ chức nước ngồi có ảnh hưởng mạnh đến việc đánh giá giá trị công ty tại Đài Loan và cổ phiếu có sở hữu nước ngồi cao thì

tốt hơn cổ phiếu có sở hữu nước ngồi thấp. 2SLS

Wei và cộng sự

(2005)

Sở hữu nước ngồi có mối liên hệ tích cực đến

giá trị cơng ty 2SLS

Ferreira và

Chan và cộng sự

(2009)

Các mức độ cơng ty thì giá trị cơng ty sẽ tăng bởi vì các cổ phần nội địa được nắm giữ bởi các nhà đầu tư nội địa và nhà đầu tư nước ngồi có xu hướng tỷ trọng vốn hóa giá trị thị trường tồn cầu tài sản của cơng ty nhưng sẽ giảm đi khi tỷ

trọng này thay đổi lệch đi OLS

Oxelheim và Randoy (2003)

Các tác giả cho rằng sự hiện diện của các thành viên hội đồng quản trị nước ngồi có thể giúp các cơng ty quản trị cơng ty tốt hơn, làm tăng niềm tin của các nhà đầu tư và làm tăng giá trị

công ty. 2SLS

Globerman và

cộng sự (1994)

Họ khẳng định rằng mức độ hiệu quả và thu nhập ở Canada đang tăng vì xu hướng của các cơng ty nước ngoài trả lương cao hơn cho người lao động

sản xuất OLS

Douma, George và Kabir (2006)

Họ nhận thấy rằng các cơng ty nước ngồi hoạt động tốt hơn so với những công ty trong nước về

thu nhập trên tài sản (ROA) và TobinQ LOGIT

Kim (2011)

Sở hữu nước ngồi giúp các cơng ty giảm các vấn đề người đại diện, làm tăng giá trị công ty. Do đó, quyền sở hữu nước ngồi có thể tác động tích cực với các giá trị cơng ty khi tăng mức độ

sở hữu của nó. OLS

Barbosa và Louri (2005)

Họ thấy quyền sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi có tác động thuận và có ý nghĩa thống kê đến lợi

nhuận của các công ty ở Hy Lạp OLS

Ferris và Park (2005)

Có một mối quan hệ đường cong giữa giá trị công ty và tỷ lệ cổ phần thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại Nhật Bản

2SLS

(phi tuyến)

Nakano và

Nguyễn (2012)

Tìm thấy mối quan hệ thuận giữa sở hữu nước ngồi và giá trị cơng ty trong ngành công nghiệp

điện tử GMM

Võ Xuân Vinh (2013)

Kết quả cho thấy các cơng ty có sở hữu nước

ngồi cao thì hiệu quả hoạt động và giá trị cơng

ty cao GMM

Phùng Đức Nam và Lê Thị

Phương Vy

(2013)

Kết quả cho thấy sở hữu nước ngoài tác động nghịch với giá trị công ty.

RE,FE

Phan Hữu Việt

(2014)

Kết quả cho thấy mối quan hệ phi tuyến giữa sở hữu nước ngoài và hoạt động doanh nghiệp

2SLS

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu mối quan hệ phi tuyến giữa sở hữu nước ngoài và giá trị công ty tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán TPHCM (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)