1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Các mơ hình quản lý, vận hành cơng trình cấp nước sạch
Trong lĩnh vực cấp nước nông thôn, trên phạm vi cả nước tồn tại nhiều mơ hình quản lý khai thác hệ thống cấp nước tập trung khác nhau. Cụ thể, các mơ hình quản lý cơng trình bao gồm:
- Mơ hình cộng đồng quản lý: áp dụng cho những cơng trình có quy mơ cơng suất rất
nhỏ (<50m3/ngày đêm) và nhỏ (từ 50-300m3/ngày đêm) với phạm vi cấp nước cho một xóm (đồng bằng), bản (miền núi) và thường áp dụng cho cơng trình cấp nước tự chảy ở miền núi, vùng đồng bằng dân cư phân tán theo từng cụm nhỏ;
- Mô hình tư nhân quản lý: thường áp dụng cho những cơng trình có quy mơ cơng suất
rất nhỏ (<50m3/ngày đêm) và nhỏ (từ 50-300m3/ngày đêm);
- Mơ hình Hợp tác xã quản lý: thường áp dụng cho những cơng trình có quy mơ cơng
suất nhỏ (từ 50-300m3/ngày đêm) và trung bình (300-500m3/ngày đêm) với phạm vi cấp nước cho một thôn, liên thơn hoặc xã;
- Mơ hình doanh nghiệp tư nhân: thường áp dụng cho những cơng trình có quy mơ
cơng suất trung bình (từ 300-500m3/ngày đêm) với phạm vi cấp nước cho một thơn, liên thơn, xã;
- Mơ hình Trung tâm Nước sinh hoạt và VSMTNT tỉnh quản lý: thường áp dụng cho
những cơng trình có quy mơ cơng suất trung bình (từ 300-500m3/ngày đêm) và lớn (>500m3/ngày đêm) với phạm vi cấp nước cho liên thôn, liên bản, xã và liên xã;
- Mơ hình UBND xã quản lý: thường áp dụng cho những cơng trình có quy mơ cơng
suất nhỏ (từ 50-300m3/ngày đêm) và trung bình (từ 300-500m3/ngày đêm) với phạm vi cấp nước cho một thơn, liên thơn hoặc xã.
- Mơ hình Ban quản lý: thường áp dụng cho những cơng trình có quy mơ cơng suất
trung bình (từ 300-500m3/ngày đêm) và lớn (>500m3/ngày đêm) với phạm vi cấp nước cho một thôn, liên thơn, xã.
Cách lựa chọn mơ hình quản lý vận hành cho cơng trình cấp nước sinh hoạt đã nêu ở trên chủ yếu phụ thuộc vào quy mô công suất thiết kế của cơng trình cấp nước, việc này xuất phát từ nhu cầu sử dụng của người dân.
Cụ thể, tại những khu vực vùng sâu vùng xa, mật độ người dân thưa thớt, đặc điểm địa hình đồi núi khó đi ít nguồn cung cấp nước thì chỉ có thể xây dựng các cơng trình loại
nhỏ và rất nhỏ. Ví dụ: Tại tỉnh Phú Thọ, các huyện vùng sâu vùng xa, có địa hình hiểm trở như huyện Tân Sơn, Thanh Sơn những cơng trình cấp nước tại đây đa phần là cơng trình cấp nước nhỏ và rất nhỏ. Ngược lại, tại khu vực có mật độ dân cư đơng đúc, nhu cầu sử dụng nước lớn, nguồn nước dồi dào, ở vị trí đồng bằng hay thì các cơng trình có quy mố từ trung bình đến rất lớn sẽ được sử dụng phổ biến.
Do vậy việc quyết định lựa chọn 1 trong 7 mơ hình quản lý nêu trên phụ thuộc chính từ nhu cầu dùng nước của người dân.
Tuy nhiên, theo Thông tư 54/2013/TT-BTC quy định về việc quản lý, sử dụng và khai thác cơng trình cấp nước sạch nơng thơn tập trung do Bộ Tài chính ban hành ngày 4/5/2013, các mơ hình quản lý, khai thác vận hành cơng trình cấp nước nơng thơn được quy định bao gồm 3 loại cơ bản:
- Đơn vị sự nghiệp công lập (gồm: Ban quản lý nước sạch, đơn vị sự nghiệp công lập khác).
- Doanh nghiệp (gồm: Trung tâm nước sinh hoạt và VSMTNT; công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân).
- UBND xã, phường, thị trấn (gọi tắt là UBND xã); Các hợp tác xã.
*Sơ lược về mơ hình tổ chức quản lý hiệu quả được khuyến khích áp dụng cho các cơng trình cấp nước nơng thơn tập trung:
Mơ hình doanh nghiệp:
- Thể chế: Hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Mơ hình doanh nghiệp có thể là cơng ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty tư nhân… Đây là loại hình doanh nghiệp có sản phẩm cơng ích, các chi phí đầu vào theo thị trường nhưng đầu ra có sự can thiệp của chính quyền cấp tỉnh.
- Tài sản: Theo nguồn gốc hình thành, tài sản của doanh nghiệp quản lý có thể thuộc sở hữu Nhà nước, sở hữu tư nhân hoặc sở hữu của các cổ đơng.
Mơ hình này được chứng minh là có hiệu quả ở những khu vực nơng thơn tập trung đơng dân cư và có thu nhập khá. Cơng trình có xu hướng bền vững về mặt tài chính
mà có thể khơng cần tới trợ cấp từ ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, mơ hình này khơng phù hợp với các hệ thống quy mô nhỏ ở vùng sâu, vùng xa.
Mơ hình quản lý này xu hướng đảm bảo sự hài lịng của khách hàng vì động lực kinh doanh gắn kết với việc thu hút thêm khách hàng và khách hàng sử dụng thêm nhiều nước. Vì vậy, cơ quan quản lý phải phê duyệt mức giá và giám sát hiệu quả hoạt động và tiêu chuẩn dịch vụ.
Doanh nghiệp khơng nhiệt tình đầu tư và quản lý vận hành các cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn có quy mơ nhỏ, những vùng kinh tế khó khăn, đời sống và thu nhập thấp vì rủi ro cao và khó đảm bảo cho tái sản xuất. Để giải quyết vướng mắc này, có thể xem xét 2 mơ hình doanh nghiệp quản lý vận hành sau đây:
- Doanh nghiệp đầu tư xây dựng và vận hành:
Thực hiện Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg; trong đó, doanh nghiệp được hỗ trợ đầu tư từ ngân sách Nhà nước theo mức hỗ trợ quy định. Khi đó tài sản của doanh nghiệp sẽ là công - tư phối hợp. Q trình quản lý vận hành, doanh nghiệp cần tính tốn giá thành theo nguyên tắc tính đúng, tính đủ các chi phí hợp lý trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Trong trường hợp giá bán thấp hơn giá thành ngân sách phải cấp bù theo quy định.
- Nhà nước đầu tư xây dựng, doanh nghiệp quản lý vận hành: theo hình thức này, Nhà nước đầu tư xây dựng cơng trình, giao doanh nghiệp quản lý, vận hành theo phương thức đấu thầu, đặt hàng. Cơ chế tài chính trong hoạt động được thể hiện trong hợp đồng giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và doanh nghiệp.