2 .3Đánh giá chung
3.2 Thuận lợi và thách thức trong công tác quản lý
Trong cơng tác quản lý các cơng trình cấp nước sinh hoạt trên địa bàn huyện có những thuận lợi như sau:
Thứ nhất, do trữ lượng nước mặt trên địa bàn huyện Hạ Hòa rất lớn, sơng ngịi phân bổ nhiều, do vậy việc lựa chọn địa điểm xây dựng và vận hành sau xây dựng tương đối đơn giản, địa điểm cơng trình là những nơi dễ tìm thấy, đường xá đi lại dễ dàng; trước hết thuận lợi cho việc xây dựng mới cơng trình, sau đó là thuận lợi cho bảo hành, tu sửa cơng trình; mà lưu lượng nước thượng nguồn vẫn đủ cung cấp để cơng trình hoạt động bình thường.
Thứ hai, Số lượng cơng trình cấp nước trên địa bàn huyện khơng q nhiều; Về hiện trạng chỉ có duy nhất một cơng trình hư hỏng hồn tồn, cịn lại đều vẫn cịn hoạt động, tuy nhiên cần chú ý cơng tác duy tu bảo dưỡng. Do vậy việc quản lý dễ được cải tổ, nâng cao nhất là về chuyên môn quản lý vận hành mặc dù số lượng cán bộ có chun mơn vận hành ít, chủ yếu là cán bộ kiêm nhiệm, ít được tập huấn và khả năng kỹ thuật hạn chế.
Thứ ba là tính tự chủ của người dân cao, những hộ dân sống ở xa cơng trình cấp nước tập trung hoặc tại các xã khan hiếm khơng có điều kiện xây dựng các cơng trình cấp
nước tập trung thì tự người dân tại đây cải tạo các cơng trình cấp nước hộ gia đình như giếng khoan, giếng đào... có kết hợp với sử dụng bình lọc nước để vẫn đảm bảo có lượng nước sạch phục vụ đời sống sinh hoạt và sản xuất. Do vậy, tình trạng biểu tình hoặc bạo động do thiếu nước sạch không diễn ra.
Tuy nhiên đi kèm với thuận lợi vẫn cịn những thách thức khác trong cơng tác quản lý: Thứ nhất, các cơng trình cấp nước tập trung phần lớn là cơng trình cấp nước tự chảy, được xây dựng dưới hình thức bể chứa, dù địa điểm xây dựng cơng trình được lựa chọn kỹ lưỡng, tuy nhiên do đặc thù hoạt động của cơng trình phải đặt ở nơi có vị trí cao kết hợp với địa hình đồi núi hiểm trở nên việc giám sát hoạt động của cơng trình khơng diễn ra được thường xun, việc duy tu sửa chữa cơng trình vẫn cịn những khó khăn nhất định. Đường ống dẫn nguồn từ thượng lưu đến bể lọc, và đường ống chính đi qua các điểm đấu nối dù có phương án bảo vệ như bọc nhựa, sử dụng chất liệu ống tốt, bền nhưng do bão lũ, tác động của thời tiết và tác động của ngoại lực làm cho đường ống dẫn bị nứt vỡ, rò rỉ, làm ngập úng, sạt lở đất, phá hủy kết cấu tại nơi có đường ống chạy qua. Tại nhiều vị trí trên hệ thống ống dẫn, người dân tự ý đục phá đường ống, bể chứa để dẫn nước về sử dụng, gây nhiều thiệt hại cho cơng trình, hàng năm ngân sách chi phí cho việc duy tu sửa chữa rất cao, cơng tác sửa chữa gặp nhiều khó khăn.
Thứ hai, cịn gặp nhiều khó khăn và hạn chế về chuyên môn cũng như số lượng nguồn nhân lực, tổ chức bộ máy quản lý không đạt hiệu quả, tinh thần trách nhiệm chưa cao. Thứ ba, thiếu sự quan tâm sát sao của các cơ quan quản lý đến công tác tuyên truyền, giáo dục sử dụng nước sạch cho người dân khiến phần lớn người dân trong vùng cấp nước còn xem nhẹ việc sử dụng nước sạch trong sinh hoạt và sản xuất, chủ hộ không đồng ý việc đấu nối sử dụng nước sạch, những hộ có đấu nối thì ít sử dụng, thay vào đó sử dụng nước giếng có sẵn, việc vận hành cơng trình cấp nước gặp nhiều khó khăn do thu khơng đủ chi, gánh nặng chi phí vận hành lên đơn vị quản lý ở các cấp.