CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM
2.3 Các khảo sát thực tế kiểm toán ước tính kế toán tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
2.3.2.2 Đối tượng và phương pháp khảo sát
a) Đối tượng khảo sát
Sau khi thu thập hồ sơ kiểm toán của một số khách hàng được lưu trữ tại công ty, người viết chọn 4 khách hàng để khảo sát với các thông tin như sau:
Tên doanh nghiệp Doanh thu thuần 2011 Loại hình sở hữu Ngành nghề kinh doanh Cơng ty A 1.422.056.114.706 TNHH Thực phẩm
Công ty B 468.446.946.156 CTCP Xây lắp, vật liệu xây dựng, bất động sản
Công ty C 107.573.339.549 TNHH Dược phẩm, thiết bị y
tế
Công ty D 511.822.169.590 TNHH Dịch vụ dầu khí
Tên các cơng ty đã được chỉnh sửa để bảo đảm nguyên tắc bảo mật thông tin.
Qua sự tìm hiểu về chính sách kế tốn mà các cơng ty đã áp dụng cho việc trích lập dự phòng, người viết nhận thấy các công ty đều căn cứ vào Thông tư 228/2009/TT-BTC - Hướng dẫn về chế độ trích lập dự phịng tại doanh nghiệp.
b) Phương pháp khảo sát
- Đọc hồ sơ kiểm toán của khách hàng
- Phỏng vấn
- Sử dụng bảng khảo sát thực tế việc thực hiện kiểm tốn ước tính kế tốn với quy trình mẫu
2.3.2.3 Bảng khảo sát việc thực hiện quy trình kiểm tốn các ước tính kế tốn tại bốn khách hàng của cơng ty
Bảng 2.2: Khảo sát quy trình kiểm tốn khoản mục dự phịng nợ phải thu khó địi STT Thủ tục KH STT Thủ tục KH A KH B KH C KH D Các thủ tục chung 1
Kiểm tra các nguyên tắc kế toán và các phương pháp để thực hiện trích lập “Dự phịng nợ phải thu khó địi” có phù hợp và được áp dụng nhất quán hay không
√ √ √ √
2
Lập bảng số liệu tổng hợp dự phịng nợ phải thu khó địi. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước
√ √ √ √ Kiểm tra phân tích
1 So sánh số dư dự phòng năm nay với năm trước kết hợp với phân tích biến động dự phịng phải thu khó địi giữa hai năm.
√ √ √ √ Kiểm tra chi tiết
1 Kiểm tra số liệu làm cơ sở lập dự phịng nợ phải thu
khó địi √ √ √ √
2 Tính lại dự phịng nợ phải thu khó địi theo một phương pháp ước tính độc lập rồi so sánh kết quả với số liệu của KH. Thảo luận với KH chênh lệch bất thường (nếu có)
√ √
3 Tìm kiếm các khoản cơng nợ đủ điều kiện lập dự phòng (số dư kéo dài, KH mất khả năng thanh toán...) nhưng chưa ghi nhận. Trao đổi với KH về biện pháp xử lý
√ √ 4 Kiểm tra căn cứ để xóa nợ các khoản nợ đã xóa
trong năm và việc xóa sổ khoản phải thu đó có được thơng qua bởi người có thẩm quyền hay khơng
√ √ 5 Xem xét các sự kiện sau ngày khoá sổ kế toán để
đánh giá mức độ ảnh hưởng của thông tin tới khả năng thanh tốn của cơng nợ.
Bảng 2.3: Khảo sát quy trình kiểm tốn khoản mục dự phòng giảm giá hàng tồn kho STT Thủ tục KH STT Thủ tục KH A KH B KH C KH D Các thủ tục chung 1
Kiểm tra các nguyên tắc kế toán và cách thức DN xác định số tiền dự phòng cần thiết cho hàng tồn kho bị giảm giá có phù hợp và được áp dụng nhất quán hay không
√ √ √
2
Lập bảng số liệu tổng hợp dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước
√ √ √
Kiểm tra phân tích
1 So sánh số dư dự phòng năm nay với năm trước kết hợp với phân tích biến động dự phịng giảm giá hàng
tồn kho giữa hai năm √ √ √
Kiểm tra chi tiết
1 Kiểm tra chi tiết đơn giá ghi sổ, đơn giá lập dự phòng và giá trên thị trường tại thời điểm cuối niên
độ kế tốn √ √ √
2 Tìm hiểu nguyên nhân của việc bán hàng thấp hơn
giá trị thuần có thể thực hiện được. √ √ √ 3 KTV dựa vào các hóa đơn bán hàng liên quan và
thông tin về giá thị trường thu thập được để xác minh tính hợp lý của giá bán mà doanh nghiệp ghi nhận.
√ √ √
4 Tính chênh lệch giá vốn hàng bán với giá bán và chi phí bán hàng rồi đối chiếu với khoản lập dự phịng
dự tính của DN √ √ √
5 Tìm kiếm các hàng tồn kho đủ điều kiện lập dự phòng nhưng chưa ghi nhận. Trao đổi với khách
Bảng 2.4: Khảo sát quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản thuế thu nhập hỗn lại STT Thủ tục STT Thủ tục KH A KH B KH C KH D Các thủ tục chung 1
Kiểm tra các nguyên tắc kế toán và cách thức DN xác định tài sản thuế thu nhập hỗn lại có hợp lý và được áp dụng nhất quán hay không
√ √
2
Lập Biểu tổng hợp tài sản thuế thu nhập hoãn lại. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước
√ √
Kiểm tra chi tiết
1 Kiểm tra việc tính tốn trong Bảng tính tài sản thuế
thu nhập hoãn lại √ √
2 Đối chiếu với Kiểm toán viên thực hiện kiểm toán các khoản mục tương ứng về giá trị của các khoản chênh
lệch tạm thời được khấu trừ √ √
3 Đối chiếu với Biên bản kiểm tra quyết toán thuế, Biên bản thanh tra thuế, Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp các năm trước của đơn vị để đảm bảo lỗ tính thuế chưa sử dụng là hợp lý
√ √
4 Xem xét kế hoạch chuyển lỗ của đơn vị và điều tra xem đơn vị có chắc chắn đủ lợi nhuận tính thuế thu nhập doanh nghiệp trong tương lai để sử dụng các khoản lỗ tính thuế từ các năm trước không.
√ √
5 Xem xét xem thuế suất áp dụng trong tính tốn tài sản
thuế thu nhập hỗn lại có hợp lý không √ √
6 Xem xét xem có sự khác biệt về thời gian khấu hao
giữa kế tốn và thuế khơng √ √
7 Đối chiếu chênh lệch tạm thời được khấu trừ với chi tiết chi phí phải trả xem có khoản chi phí trích trước nào khơng được Luật thuế thu nhập doanh nghiệp chấp nhận mà chưa bao gồm trong Bảng tính tài sản
Chú thích: : có áp dụng
2.3.2.4 Kết quả
Qua việc khảo sát bốn khách hàng mà cơng ty đã tiến hành kiểm tốn, người viết có một số lưu ý như sau:
Dự phịng nợ phải thu khó địi
Đối với khách hàng A và khách hàng B, KTV đã áp dụng đầy đủ các bước trong quy trình mà cơng ty đặt ra.
Tuy nhiên đối với khách hàng C và khách hàng D, KTV khơng thực hiện việc lập và tính lại dự phịng nợ phải thu khó địi theo một phương pháp ước tính độc lập, tìm kiếm các khoản cơng nợ đủ điều kiện lập dự phịng và kiểm tra căn cứ các khoản nợ đã xóa trong năm. Thay vào đó KTV tiến hành kiểm tra tính hợp lý, đúng đắn của bảng phân tích tuổi nợ do khách hàng cung cấp. Lý giải cho điều này là do KTV xét thấy khách hàng C và khách hàng D có chính sách thu hồi nợ tốt. Cụ thể là khách hàng C khơng có khoản nợ nào q hạn trên 180 ngày và khách hàng D khơng có khoản nợ nào quá hạn trên 90 ngày.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Đối với khách hàng A, C, D thì KTV đã đáp dụng đầy đủ các bước trong quy trình mà cơng ty đặt ra.
Đối với khách hàng B thì việc khách hàng B khơng tiến hành trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho là vì hàng tồn kho chủ yếu là nguyên vật liệu (đất, than, nhiên liệu...) được
8 Xem xét xem các trường hợp lập dự phòng nợ phải thu khó địi, dự phịng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn có đầy đủ chứng từ và cơ sở ghi nhận theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp không
√ √
9 Đối chiếu các chênh lệch tạm thời trong Bảng tính thuế thu nhập doanh nghiệp với Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp để đảm bảo tất cả các khoản chênh lệch tạm thời đã được xác định tài sản thuế thu nhập hoãn lại.
√ √
10 Đọc Biên bản kiểm tra quyết toán thuế, Biên bản thanh tra thuế các năm trước để xem xét xem có khoản chênh lệch tạm thời nào chưa bao gồm trong Bảng tính tài sản thuế thu nhập hỗn lại khơng
dùng cho việc sản xuất gạch. Gạch thành phẩm có giá bán ln lớn hơn giá thành sản xuất. Sau khi xem xét các bằng chứng thu thập được, KTV cho rằng việc khách hàng B khơng phải lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho là phù hợp.
Do đó, người viết nhận thấy sự khác biệt trong phương pháp mà KTV đã sử dụng. Cụ thể: - Đối với khách hàng A, C, D
Trước hết KTV tính tỉ lệ chi phí bán hàng so với tổng doanh thu. Sau đó lấy tỉ lệ này nhân với giá bán của hóa đơn mới nhất. Từ đó sẽ có được chi phí bán hàng ước tính. Để xác định giá bán ước tính, KTV căn cứ vào giá bán trên các hóa đơn phát sinh vào tháng 1/2012. KTV sẽ lấy giá bán ước tính trừ đi chi phí bán hàng ước tính để có được giá trị thuần có thể thực hiện được (NRV) của hàng tồn kho. Cuối cùng, KTV lấy NRV trừ cho giá trị sổ sách của hàng tồn kho để quyết định việc trích lập dự phịng cho từng mặt hàng. - Đối với khách hàng B
Vì hàng tồn kho của khách hàng B chủ yếu là nguyên vật liệu đất, than, nhiên liệu. Các nguyên vật liệu này được dùng để sản xuất gạch. Các nguyên vật liệu này và gạch thành phẩm không cần phải trích lập dự phịng. KTV chỉ tiến hành kiểm tra tính đúng đắn trong việc đánh giá. Cụ thể:
KTV sẽ dựa vào khối lượng tồn kho trên biên bản kiểm kê vào ngày 31/12/2011. Sau đó KTV ước tính giá trị tồn kho = giá trên hóa đơn mới nhất * khối lượng tồn kho theo biên bản kiểm kê. KTV lấy giá trị này so sánh với giá trị sổ sách của hàng tồn kho để xem xét tính hợp lý của việc đánh giá hàng tồn kho.
KTV nhận thấy khoản chênh lệch là rất nhỏ so với mức trọng yếu mà KTV đặt ra nên các KTV đồng ý với số liệu của khách hàng B.
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Đối với khách hàng A và khách hàng D, KTV đã áp dụng đầy đủ các bước trong quy trình mà cơng ty đặt ra.
Còn đối với khách hàng B và khách hàng C, KTV khơng tiến hành kiểm tốn tài sản thuế thu nhập hỗn lại.
Giải thích:
Đối với khách hàng B, KTV nhận thấy:
- Khơng có chênh lệch tạm thời được khấu trừ
- Tại ngày kết thúc niên độ kế tốn, Cơng ty có các khoản lỗ tính thuế là 30.392.216.462 đồng . Tuy nhiên do Công ty không chắc chắn về khoản lợi nhuận
trong tương lai nên khơng có tài sản thuế thu nhập hoãn lại nào được ghi nhận cho các khoản lỗ này.
- Cơng ty khơng có bất kỳ khoản ưu đãi thuế nào Đối với khách hàng C, KTV đánh giá:
- Cơng ty khơng có chênh lệch tạm thời được khấu trừ - Cơng ty khơng có phát sinh các khoản lỗ tính thuế - Cơng ty khơng có bất kỳ khoản ưu đãi thuế nào
Sau khi xem qua bảng Đánh giá việc áp dụng thuế (Tax checklist) được chuẩn bị bởi trưởng nhóm kiểm tốn (Senior) và được kiểm tra bởi trưởng phịng kiểm tốn (Manager), người viết đồng ý với đánh giá của KTV.
Nhận xét:
Nhìn chung, khi tiến hành kiểm tốn các ước tính kế tốn, các KTV đã áp dụng khá đầy đủ theo hướng dẫn trong quy trình kiểm tốn của cơng ty. Bên cạnh đó, trong q trình kiểm toán, KTV sẽ linh động trong việc thêm hoặc bớt một số thủ tục để phù hợp với tình hình thực tế của từng khách hàng và mức độ rủi ro của từng khoản mục. Song các thủ tục kiểm tốn đã thực hiện cho các khách hàng ln đảm bảo đáp ứng mục tiêu đề ra cho từng khoản ước tính và chứng minh được rằng khơng cịn sai sót trọng yếu gây ảnh hưởng đáng kể đến BCTC đã được kiểm toán.
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 NHẬN XÉT VỀ CÁC QUY ĐỊNH VÀ THỦ TỤC KIỂM TOÁN
CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH KẾ TỐN TẠI DELOITTE VIỆT
NAM
3.1.1 Nhận xét chung về công ty
Công ty TNHH Deloitte Việt Nam là một trong những công ty kiểm toán hàng đầu tại Việt Nam với lượng khách hàng lớn, đa dạng về ngành nghề và hình thức kinh doanh. Qua thời gian thực tập tại Công ty, người viết đã có cơ hội được thực hiện cơng việc như một trợ lý kiểm toán, được tiếp xúc với nhiều đối tượng khách hàng và hồn thành những cơng việc kiểm tốn trên thực tế theo năng lực của mình. Đây chính là cơ hội rất tốt cho người viết áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế, tiếp cận với phương pháp kiểm tốn của Deloitte. Từ đó, trên quan điểm chủ quan của mình, người viết xin đưa ra một số nhận xét như sau:
3.1.1.1 Ưu điểm
Deloitte Vietnam có lợi thế trong việc vận dụng chương trình kiểm toán đã được đội ngũ chuyên gia trên thế giới nghiên cứu và xây dựng. Chính vì thế mà chương trình kiểm tốn của Deloitte tương đối hoàn thiện, chi tiết và đầy đủ. Bên cạnh đó, do mạng lưới hoạt động trên toàn cầu nên việc kiểm tra chéo giữa các thành viên của Deloitte luôn được coi trọng. Điều này đã giúp cho chất lượng kiểm tốn ln được đảm bảo ở mức cao.
Đội ngũ nhân viên của Deloitte Vietnam có trình độ chun mơn cao, làm việc hiệu quả và tận tâm, luôn mang đến cho khách hàng chất lượng dịch vụ cao, chính điều này đã khẳng định thương hiệu của Deloitte tại thị trường Việt Nam. Với chiến lược phát triển đặt trọng tâm vào con người nên đội ngũ nhân viên của Deloitte ngày càng tạo điều kiện tốt nhất để phát huy năng lực của mình. Cơng ty thường xuyên tổ chức những khóa huấn luyện cho các nhân viên mới, tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các lớp học như ACCA, CPA Australia,… Hàng năm, Cơng ty cịn có các chương trình trao đổi nhân viên tồn cầu để nhân viên có thể sang nước khác làm việc và tích lũy kinh nghiệm.
Việc sử dụng phần mềm kiểm toán Audit System 2 (AS/2) cũng là một điểm mạnh nữa của Deloitte Việt Nam. Phần mềm có sẵn chương trình kiểm tốn cho từng loại hình doanh nghiệp, đồng thời phần mềm này cịn giúp các kiểm tốn viên tiết kiệm được rất nhiều thời gian trong công việc và các thao tác các kiểm toán cũng được đơn giản hóa đi rất nhiều.
Hồ sơ làm việc được tổ chức một cách khoa học và chuyên nghiệp, kết hợp với việc sử dụng các ký hiệu tham chiếu rõ ràng và dễ hiểu đã giúp cho việc soát xét hồ sơ, kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán được dễ dàng và thuận lợi hơn.
Soát xét hồ sơ làm việc là một trong những thủ tục bắt buộc của Deloitte toàn cầu cũng như tại Deloitte Việt Nam. Việc này được thực hiện rất chuyên nghiệp, kỹ lưỡng thông qua ba mức độ: kiểm tốn viên chính sốt xét lần đầu cho từng giấy tờ làm việc và ký lên đó, sau đó đến chủ nhiệm kiểm toán và cuối cùng là chủ phần hùn soát xét lần cuối trước khi phát hành báo cáo kiểm tốn. Do đó, chất lượng kiểm tốn ln được đảm bảo rất cao, hạn chế đến mức tối thiểu các sai sót có thể có.
3.1.1.2 Một số vấn đề cịn tồn tại
Dù có nguồn nhân lực trên 500 người nhưng nhu cầu kiểm toán của khách hàng với Deloitte Việt Nam là rất lớn nên công ty thường thiếu nguồn nhân lực khi vào mùa kiểm toán.
Khối lượng công việc và thời hạn ra báo cáo kiểm tốn ln là áp lực lớn đối với