TNHH Savor Việt Nam
3.2.1. Hoàn thiện bộ phận quản lý chất lượng và công tác kiểm tra chất lượng
Công ty TNHH Savor Việt đã xây dựng đƣợc bộ phận quản lý chất lƣợng, tuy nhiên nhân viên quản lý chất lƣợng vẫn còn non trẻ trong nghiệp vụ. Công ty nên tổ chức đào tạo chuyên môn sâu cho bộ phận quản lý chất lƣợng, đồng thời hoàn thiện nguồn nhân lực của bộ phận.
Bộ phận quản lý chất lƣợng nên xây dựng các phƣơng pháp quản lý phù hợp với công ty. Để đảm bảo chất lƣợng phù hợp với quy định cần thực hiện hiệu quả các vấn đề sau:
- Công việc kiểm tra cần phải thực hiện một cách đáng tin cậy và tránh xảy ra sai sót.
- Chi phí kiểm tra chất lƣợng phải nhỏ hơn chi phí những nguyên liệu, sản phẩm.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hòa 49 CQ55/31.05
3.2.2. Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về chất lượng sản phẩm cho nhân viên trong công ty
Đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức về chất lƣợng cho nhân viên là vấn đề quan trọng đối với quá trình quản trị chất lƣợng sản phẩm. Vì con ngƣời ln là yếu tố quan trọng của mọi quá trình nên để nâng cao chất lƣợng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh thì phải nâng cao trình độ chun mơn của mọi nhân viên.
Biện pháp để thực hiện điều này là tổ chức các buổi đào tạo chuyên môn. Công ty nên xây dựng một tiến trình mục tiêu thực hiện, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.2: Kế hoạch đào tạo kiến thức về chất lượng sản phẩm
Đối tƣợng đào tạo Nội dung đào tạo Hình thức đào tạo 1.Lãnh đạo cấp cao: - Giám đốc -Phó giám đốc - Trƣởng bộ phận nhân sự - Trƣởng bộ phận quản lý chất lƣợng - Trƣởng ban khác - Đào tạo về những vấn đề có tính chiến lƣợc nhƣ xây dựng chính sách hoạt động, các kế hoạch thực hiện chiến lƣợc, các chỉ tiêu chất lƣợng sản phẩm, phƣơng pháp giải quyết các vấn đề liên quan đến chất lƣợng, các mục tiêu chiến lƣợc trung và dài hạn.
Mời chuyên gia về quản trị chất lƣợng đến đào tạo 2.Các lãnh đạo tầm trung: - Các quản lý cơ sở - Trợ lý quản lý cơ sở
- Đào tạo cụ thể các tiêu chuẩn chất lƣợng ISO, các tiêu chuẩn chất lƣợng của công ty, các cơng cụ kiểm sốt chất lƣợng, các phƣơng thức cụ thể về bảo quản chất lƣợng và nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Gặp mặt các lãnh đạo cấp cao, đƣợc phổ biến cụ thể từ các lãnh đạo cấp cao.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hòa 50 CQ55/31.05 3.Nhân viên
- Nhân viên đóng gói và chế biến
- Nhân viên bán hàng tại các cơ sở
- Nhân viên vận chuyển
Đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức về chất lƣợng sản phẩm. Phổ biến các chỉ tiêu chất lƣợng sản phẩm, các phƣơng pháp thực hiện bảo quản chất lƣợng sản phẩm.
Các cấp quản lý sẽ phổ biến cho nhân viên của mình và sẽ có buổi gặp mặt với lãnh đạo cấp cao.
- Đào tạo đội ngũ cấp cao vì đây là những ngƣời quyết định đến chiến lƣợc và mục tiêu của cơng ty. Để q trình thực hiện có hiệu quả, thì ban lãnh đạo phải hiểu rõ về chất lƣợng sản phẩm, tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO, từ đó đƣa ra các chiến lƣợc sản phẩm cụ thể để giúp thực hiện mục tiêu mà công ty đề ra.
- Đào tạo những ngƣời quản lý cấp trung vì họ là những ngƣời trực tiếp kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu đầu vào cũng nhƣ sản phẩm bán ra. Do đó, họ phải hiểu rõ về nội dung, phƣơng pháp và các chỉ tiêu về chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm để có thể thwucj hiện tốt nhiệm vụ của mình.
- Đào tạo nhân viên tại các cơ sở vì họ là ngƣời trực tiếp bán sản phẩm ra thị trƣờng. Đây là lực lƣợng lao động chiếm tỷ lệ lớn nhất của cơng ty. Vì vậy, cần phải đào tạo thật tốt họ về kiến thức chất lƣợng sản phẩm. Bên cạnh đó, gắn quyền lợi và trách nhiệm của họ với công việc đƣợc giao.
Ngồi ra, cơng ty phải đƣa ra các chính sách khuyến khích và thƣởng phạt hợp lý đối với nhân viên để tăng tính trách nhiệm của họ trong công việc. Thƣờng xuyên kiểm tra kiến thức của nhân viên về những nhiệm vụ của nhân viên trong q trình làm việc tại cơng ty. Đây là hoạt động bổ ích có tác dụng to lớn khuyến khích nhân viên khơng ngừng hồn thiện kiến thức đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hòa 51 CQ55/31.05
3.2.3. Xây dựng các phương thức tiếp cận khách hàng
Gọi điện thoại cho khách hàng
Cách tiếp cận bằng hình thức gọi điện thoại trực tiếp cho khách hàng là phƣơng thức hiệu quả nhất, giúp doanh nghiệp có thể tiếp cận và trao đổi với khách hàng dễ dàng. Cách tiếp cận này giúp doanh nghiệp hiểu sâu hơn về những nhu cầu của khách hàng, cảm nhận của họ về chất lƣợng sản phẩm công ty.
Cách tiếp cận thông qua mạng xã hội
Trong bối cảnh phòng dịch nhƣ hiện nay, việc tổ chức các hoạt động tiếp thị, quảng cáo trực tiếp là điều khó thực hiện với doanh nghiệp. Tuy nhiên, bùng nổ cơng nghệ 4.0, các hình thức quảng cáo, truyền tải thơng tin gián tiếp qua mạng xã hội ngày càng trở nên phổ biến và đƣợc nhiều doanh nghiệp xem là hình thức tiếp cận khách hàng hiệu quả thời 4.0.
Doanh nghiệp có thể tiếp thị bằng cách chạy quảng cáo trên website, Fanpage chính thức của cơng ty hoặc chạy quảng cáo trên Google, các diễn dẫn, Group… nhằm đƣa thông tin về sản phẩm, dịch vụ của công ty đến công chúng mà vẫn đảm bảo chủ trƣơng giãn cách xã hội của nhà nƣớc.
3.2.3. Tìm kiếm nguồn cung ứng ngun liệu ổn định, có uy tín
Năm 2020, do sự bùng nổ của dịch Covid đã ảnh hƣởng không nhỏ đến nền kinh tế thế giới nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Cơng ty TNHH Savor cũng bị ảnh hƣởng vì nguồn nguyên liệu và sản phẩm đầu vào chủ yếu đƣợc nhập từ nƣớc ngoài. Điều này làm cho hoạt động kinh doanh của công ty bị gián đoạn. Ví dụ: mùa Trung Thu năm 2020, nguyên liệu đầu vào bị chậm biên nên không đủ số lƣợng để cung cấp ra thị trƣờng, ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động và doanh thu của cơng ty. Vì vậy, cơng ty
Sinh viên: Nguyễn Thị Hòa 52 CQ55/31.05 phải xây dựng giải pháp kịp thời để đáp ứng đƣợc nguồn cung nguyên liệu, nhƣ: Tìm kiếm đối tác cung ứng trong nƣớc, xây dựng mối quan hệ tốt đối với các nhà cung ứng...
Việc nghiên cứu lựa chọn nguồn hàng tốt góp phần đáp ứng kịp thời, chính xác nhu cầu thị trƣờng. Lựa chọn nguyên liệu đầu vào là yếu tố quan trọng trong q trình hoạt động kinh doanh của cơng ty. Điều này giúp giảm chi phí những sai hỏng trong q trình hoạt động, giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh.
3.2.4. Duy trì và phát triển hoạt động Marketing của cơng ty
Hoạt động marketing giúp khách hàng biết đến sản phẩm của công ty nhiều hơn. Điều này ảnh hƣởng sâu sắc đến hoạt động của công ty. Công ty TNHH Savor Việt Nam có bộ phận marketing, tuy nhiên hoạt động quảng bá sản phẩm của công ty vẫn chƣa đƣợc thực hiện tốt. Xu hƣớng quảng bá sản phẩm trên các nền tảng mạng xã hội ngày càng trở nên mạnh mẽ. Savor cần phải nắm bắt kịp thời xu hƣớng này để tăng lƣợng khách hàng đối với ản phẩm của cơng ty, giúp hồn thành mục tiêu trong năm tới.
Ngồi ra, đội ngũ marketing cần phải tổng hợp thơng tin về chất lƣợng, yêu cầu, thị hiếu của khách hàng , từ đó đƣa ra các thơng số kỹ thuật cải tiến chất lƣợng. Ngoài ra nghiên cứu khái quát thị trƣờng nhƣ quy mô thị tƣờng, cơ cấu, nhu cầu và sự vận động của thị trƣờng...Trên cơ sở đó, cơng ty sẽ thấy đƣợc lợi thế và nhƣợc điểm của sản phẩm mà công ty đang bán. Từ đó, xây dựng các chiến lƣợc phù hợp.
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm của công ty TNHH Savor Việt
Sinh viên: Nguyễn Thị Hòa 53 CQ55/31.05 Diễn biến thị trƣờng luôn biến động phức tạp, nhiều tác động của môi trƣờng ảnh hƣởng đến hoạt động của các doanh nghiệp bán lẻ tại Việt Nam. Để các doanh nghiệp có thể tiếp cận đƣợc với thông tin về sự biến đổi của thị trƣờng, Nhà nƣớc cần phải tổng hợp và xây dựng các dự án nhăm cung cấp các thông tin đến doanh nghiệp.
Nhà nƣớc cần hồn thiện và xây dựng các văn bản có liên quan đến đảm bảo và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, thƣờng xuyên tổ chức các hội trợ, triển lãm. Đồng thời Nhà nƣớc cần thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa việc cải tiến hệ thống pháp lý an toàn cho doanh nghiệp hoạt động, đảm bảo quyền lợi cho ngƣời tiêu dùng và ngƣời kinh doanh, tạo sân chơi cho thật sự công bằng và thuận lợi cho các hoạt động kinh tế nói chung và cho lĩnh vực quản trị chất lƣợng nói riêng.
3.3.2. Với Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội
Cần phải kiểm tra thƣờng xuyên tình hình VSATTP tại các nhà hàng, cơ sở kinh doanh thực phẩm và các cửa hàng bán thực phẩm trên địa bàn Hà Nội. Nên thƣờng xuyên cập nhật tình hình thị trƣờng ngành F&B để đƣa ra những chính sách đảm bảo VSATTP phù hợp cho từng thời điểm. Đặc biệt, cần sát sao hơn nữa quá trình kiểm tra, đánh giá an toàn tại cơ sở kinh doanh thực phẩm theo tiêu chuẩn.
Mở các khóa đào tạo cho nhân viên tại các cơ sở kinh doanh thực phẩm về những kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm, cách phịng tránh cho bản thân và cho xã hội, cùng các thông tin về các dịch bệnh mới. Đồng thời cần có các bài kiểm tra về trình độ hiểu biết của họ về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Nâng cao ý thức ngƣời dân trong sản xuất cung ứng thực phẩm, không lƣu thông các thực phẩm không rõ nguồn gốc, các thực phẩm khơng đảm bảo chất lƣợng. Nếu có vi phạm cần có các biện pháp xử phạt nghiêm minh.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hòa 54 CQ55/31.05
KẾT LUẬN
Trong điều kiện tự do buôn bán, tự do cạnh tranh của nƣớc ta hiện nay, hầu hết các dốnh nghiệp đều nhận thức rõ vai trị quan trọng của chất lƣợng sản phẩm đối với q trình kinh doanh. Cơng ty TNHH Savor Việt Nam là một trong những doanh nghiệp nhƣ vậy. Trong những năm qua, công ty đã khơng ngừng xây dựng và hồn thiện hệ thống tiêu chí chất lƣợng sản phẩm của mình. Để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm ổn định và mở rộng thị trƣờng, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh tế thì doanh nghiệp cần phải làm tốt các hoạt động quản trị chất lƣợng, đội ngũ nhân viên luôn đƣợc đào tạo kiến thức về chất lƣợng sản phẩm.
Công ty TNHH Savor Việt Nam là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ và F&B, tuy mới thành lập và hoạt động đƣợc 10 năm song công ty luôn không ngừng mở rộng thị trƣờng, mở rộng chuỗi bán hàng trên toàn quốc nhờ hiệu quả kinh doanh và chất lƣợng sản phẩm luôn ổn định. Với đội ngũ nhân viên trẻ năng động, sáng tạo và tiếp cận dễ dàng với công nghệ thông tin; Ban lãnh đạo tận tình trong cơng tác quản trị, Savor đã không ngừng phát triển trong những năm qua. Mục tiêu trong thời gian tới của cơng ty là mở rộng thị trƣờng trên tồn quốc. Đối với thƣơng hiệu Abby, công ty kinh doanh thêm một số mặt hàng thực phẩm thiết yếu, tiếp tục duy trì và mở rộng thị trƣờng. Thƣơng hiệu Savor sẽ mở thêm cửa hàng tại Hà Nội và trở thành chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanh phù hợp với nhu cầu của khách hàng…
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Savor Việt Nam, dựa trên cơ sở lý luận khoa học về quản trị chất lƣợng và phân tích đánh giá tình hình, thực trạng chất lƣợng sản phẩm của công ty; cùng với mong muốn vận dụng kiến thức đã học, em đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm của công ty. Đứng trên một góc độ nhỏ, em hy vọng những giải pháp này sẽ đem lại lợi ích, ý tƣởng mới và góp phần đƣa cơng ty vững bƣớc phát triển trong tƣơng lai.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hòa 55 CQ55/31.05 Trong q trình hồn thành đề tài khóa luận này, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của thầy TS. Nguyễn Xuân Điền và các anh chị trong công ty TNHH Savor Việt Nam. Mặc dù em đã có nhiều cố gắng nhƣng do trình độ hiểu biết thực tế cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo cũng nhƣ sự thông cảm của các thầy cô, anh chị trong công ty TNHH Savor Việt Nam để khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thiện hơn.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hòa 56 CQ55/31.05
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS. TS. Nguyễn Đình Phan (chủ biên) (2012), “Giáo trình quản trị chất lƣợng” , NXB Đại học kinh tế quốc dân.
2. PSG. TS. Nguyễn Văn Phúc, TS. Nguyễn Xuân Điền ( 2016), “Giáo trình quản trị chất lƣợng”, NXB Tài chính.
3. GS. TS. Nguyễn Đình Phan (2005), “Quản lý chất lƣợng trong các tổ chức”, NXB Lao động – xã hội.
4. Prahalad, Yves Doz, Tiêu Vệ, “ Chiến lƣợc thành công của các công ty lớn”, NXB Văn hóa thơng tin.
5. PGS. TS. Nguyễn Quốc Cừ, “Quản lý chất lƣợng sản phẩm theo TQM & ISO – 9000” , NXB khoa học kỹ thuật.
6. Vũ Kim Oanh (2012), khóa luận tốt nghiệp “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm tại công ty TNHH may xuất khẩu Minh Thành”, Đại học kinh tế quốc dân.
7. Một số tài liệu văn bản do công ty TNHH Savor Việt Nam cung cấp. 8. Một số tài liệu, khóa luận khác.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hòa 57 CQ55/31.05
NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Xuân Điền
Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên: Nguyễn Thị Hịa
Khóa: CQ55 Lớp: 31.02
Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm tại công ty TNHH Savor Việt Nam.
Nội dung nhận xét:
1. Về tinh thần thái độ thực tập của sinh viên
………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….
2. Về chất lượng và nội dung của luận văn/ đồ án
- Sự phù hợp giữa tên và nội dung đề tài với chuyên ngành
………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Độ tin cậy và tính hiện đại của phƣơng pháp nghiên cứu
………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày….tháng…năm 2021 -Điểm – Bằng số - Bằng chữ Ngƣời nhận xét (Ký tên)
Sinh viên: Nguyễn Thị Hòa 58 CQ55/31.05
NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI PHẢN BIỆN
Họ và tên ngƣời phản biện:
Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên: Nguyễn Thị Hịa
Khóa: CQ55 Lớp: 31.02
Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm tại công ty TNHH Savor Việt Nam
Nội dung nhận xét:
- Sự phù hợp giữa tên và nội dung đề tài với chuyên ngành.
................................................................................................................. ................................................................................................................. - Đối tƣợng và mục đích nghiên cứu
………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Độ tin cậy và tính hiện đại của phƣơng pháp nghiên cứu.
………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. - Nội dung khoa học
………………………………………………………………………… …………………………………………………………………............
Điểm: - Bằng số: Ngƣời nhận xét