Bảng phân bố lao động của Công ty TNHH Savor Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty trách nhiệm hữu hạn savor việt nam luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 38 - 52)

STT Phòng/ban Số lƣợng Tuổi 1 Giám đốc 1 31 2 Phó giám đốc 2 31 3 Quản lý nhân sự 1 27 4 Công nghệ thông tin 5 23-27 5 Quản lý chất lƣợng sản phẩm 3 25 - 27 6 Quản lý các cơ sở 30 23-26 7 Bộ phận bán hàng 200 20-24 8 Bộ phận chế biến, đóng gói 20 20-24 (Nguồn: Phòng nhân sự)

Đặc điểm kinh doanh của công ty về mảng F&B cần sự khéo léo, chăm chỉ nên nhân viên nữ chiếm tỷ lệ cao hơn. Hiện nay, nhân viên nữ trong công ty chiếm khoảng 75% số lao động công ty. Lao động nữ có đặc điểm khéo léo, cần cù, chịu khó. Tuy nhiên, vẫn có nhiều hạn chế nhƣ hay đau ốm, sức khỏe không đảm bảo.

Đối với Abby, Savor có hai mùa tiêu thụ lớn trong năm là mùa Trung Thu và Valentine nên yêu cầu lƣợng lao động lớn. Đây là một khó khăn lớn đối với Savor. Trong hai mùa này, Savor thƣờng tuyển một lƣợng lớn Cộng tác viên hỗ trợ bán hàng và đóng gói nguyên liệu. Vấn đề đặt ra là lao động thời vụ có đảm bảo đƣợc khả năng làm việc và chịu đƣợc áp lực cơng việc hay khơng? Đó chính là bài tốn khó đối với cấp lãnh đạo của cơng ty và cịn ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hòa 34 CQ55/31.05

2.3.1.4. Cơ sở vật chất

Hiện tại, Savor chƣa có nhà máy sản xuất nguyên liệu thực phẩm theo kiểu tự động nên có kho chế biến riêng. Đối với chuỗi cửa hàng Abby, nguyên liệu đƣợc nhập về kho, sau đấy đƣợc bộ phận đóng gói, tách lẻ sản phẩm và vận chuyển đến các cơ sở kinh doanh. Các công đoạn chủ yếu là thủ cơng, khơng có nhiều thiết bị tự động, hiện đại hỗ trợ. Đối với cửa hàng Savor, các nguyên liệu đƣợc chuyển về bếp chế biến riêng. Ở đây, bộ phận chế biến sẽ sơ chế, chế biến các nguyên liệu theo cơng thức có sẵn và đƣợc vận chuyển đến các cơ sở Savor.

Trong những năm gần đây, công ty thƣờng xuyên thay đổi, đổi mới các cơng cụ lao động để cải thiện q trình chế biến đóng gói sản phẩm. Điều này đã góp phần nâng cao chất lƣợng sản phẩm của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, do nguồn vốn hạn hẹp nên việc đƣa máy móc hiện đại vào kinh doanh đối với Savor vẫn gặp nhiều khó khăn. Cơng ty ln cố gắng từng bƣớc thay đổi và hoàn thiện hệ thống hoạt động của mình.

2.3.2. Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm của Cơng ty TNHH Savor Việt Nam

2.3.2.1. Tình hình chất lượng sản phẩm

Cơng ty TNHH Savor Việt Nam với hơn 10 năm hoạt động trong ngành bán lẻ sản phẩm thực phẩm thiết yếu đã xây dựng đƣợc nhiều cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc. Ngoài ra, sản phẩm của Savor ngày càng trở nên phong phú và đa dạng, đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng trên mọi miền tổ quốc. Công ty đã nhận thức đƣợc chất lƣợng sản phẩm là yếu tố quan trọng trong việc phát triển kinh doanh và cạnh tranh với đối thủ cùng ngành trên thị trƣờng. Hiện nay, các sản phẩm trƣớc khi đến tay ngƣời tiêu dùng luôn đƣợc kiểm tra kỹ lƣỡng, nghiêm ngặt. Công ty TNHH Savor xây dựng một đội ngũ riêng chuyên kiểm tra chất lƣợng sản phẩm (bộ phận quản lý chất lƣợng) , đảm bảo an toàn vệ sinh.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hòa 35 CQ55/31.05 Chất lƣợng sản phẩm thực tế của công ty đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.7: Tỷ lệ tiêu hủy sản phẩm trong 1 tháng của công ty TNHH Savor Việt Nam

Đơn vị tính Savor Abby

1.Sản lƣợng tiêu thụ Sản phẩm 3.000 20.800 2.Tỷ lệ sản phẩm

tiêu hủy

% 3% 1.2%

Từ bảng trên có thể thấy, tỷ lệ tiêu hủy sản phẩm không đạt chất lƣợng của Công ty TNHH Savor khá cao so với lƣợng tiêu thụ. Ở đây, sản phẩm tiêu hủy của cửa hàng F&B Savor thƣờng là những sản phẩm liên quan đến quá trình chế biến, quá trình bảo quản thực phẩm không đạt chất lƣợng... Sản phẩm tiêu hủy của Abby là do việc đóng gói, thất lạc trong quá trình vận chuyển hoặc hết hạn sử dụng.... Có thể thấy, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này là do q trình đóng gói thủ cơng, nên việc thất thốt là không tránh khỏi.

Tuy nhiên, Công ty TNHH Savor Việt Nam đang hoàn thiện bộ máy quản lý chất lƣợng sản phẩm, xây dựng các chiến lƣợc sản phẩm phù hợp hơn. Trong những năm gần đây, công ty đầu tƣ nhiều cho việc cải thiện chất lƣợng sản phẩm bằng cách ứng công nghệ thông tin và các cơng cụ lao động hiện đại hơn. Bên cạnh đó, nhân viên đóng gói, chế biến, bán hàng và quản lý chất lƣợng cũng đƣợc nâng cao tay nghề, ý thức kỷ luật, tác phong trong công việc cũng chuyên nghiệp hơn và đảm bảo tốt yêu cầu mà công ty đặt ra. Điều này góp phần cải thiện chất lƣợng sản phẩm của công ty, đồng thời giảm tỷ lệ tiêu hủy sản phẩm sai hỏng.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hòa 36 CQ55/31.05

2.3.2.2. Hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm

Mỗi sản phẩm đều chứa trong nó một hệ thống những đặc điểm nội tại: Đó là các chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng sản phẩm. Các doanh nghiệp muốn cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng hiện nay đều phải quan tâm đến chất lƣợng sản phẩm và xây dựng cho công ty hệ thống các chỉ tiêu đánh giá riêng. Để có đƣợc chỉ tiêu đó, bộ phận quản lý chất lƣợng và các lãnh đạo cấp cao của công ty phải nghiên cứu trên cơ sở chỉ tiêu ngành và các điều kiện của công ty mới tập hợp lại thành một hệ thống tiêu chuẩn.

Tiêu chí sử dụng

Công ty TNHH Savor Việt Nam Nam hoạt động chủ yếu chuyên về bán lẻ dụng cụ làm bánh Châu Âu và nguyên liệu làm bánh. Ngoài ra, những năm gần đây, Savor phát triển hệ thống bán lẻ thành các cửa hàng tiện ích, bán nhiều mặt hàng thực phẩm thiết yếu hơn. Savor xác định đƣợc sản phẩm mình cung cấp ra thị trƣờng là thực phẩm, đáp ứng nhu cầu sinh lý cần thiết đối với ngƣời tiêu dùng. Sau khi xác định đƣợc sản phẩm thuộc lĩnh vực thực phẩm, công ty đã xây dựng các chỉ tiêu nhằm đảm bảo tốt chất lƣợng sản phẩm bằng những phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng thực phẩm khác nhau.

Tiêu chí độ tin cậy

Thực phẩm luôn là sản phẩm tiêu dùng đƣợc con ngƣời quan tâm vì đây là sản phẩm đáp ứng nhu cầu sinh lý của họ. Những năm gần đây, do đời sống ngƣời dân ngày càng cải thiện nên yêu cầu về sản phẩm ngày càng cao. “Sản phẩm có đảm bảo chất lƣợng, đảm bảo vệ sinh, đảm bảo an tồn…hay khơng?” ln là vấn đề đặt ra trong suy nghĩ của ngƣời tiêu dùng.

Từ những yêu cầu thực tế của khách hàng, kết hợp với việc nghiên cứu sản phẩm của bộ phận quản lý, Savor đã đƣa ra những yêu cầu chung đối với sản phẩm của mình, nhƣ:

Sinh viên: Nguyễn Thị Hòa 37 CQ55/31.05 - Sản phẩm thực phẩm tƣơi sống phải đảm bảo còn độ tƣơi ngon.

- Dụng cụ làm bánh phải đảm bảo đƣợc chất lƣợng, và chỉ số an toàn thực phẩm theo quy định của nhà nƣớc.

- Nguyên liệu làm bánh phải đƣợc đảm bảo từ ngun liệu đầu vào, quy trình đóng gói đến q trình vận chuyển.

- Xây dựng lịng tin với khách hàng bằng việc ln đảm bảo chất lƣợng sản phẩm theo yêu cầu của họ.

Tiêu chí thẩm mỹ

Ngồi việc đảm bảo chất lƣợng bên trong sản phẩm, bao bì sản phẩm cũng là một vấn đề thu hút ngƣời tiêu dùng. Bao bì sản phẩm phải có đầy đủ các thơng tin sản phẩm, hƣớng dẫn sử dụng, hạn sử dụng…

Tiêu chí khả năng dịch vụ

Thái độ phục vụ của nhân viên bán hàng là một phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh của công ty. Nhân viên Savor luôn đƣợc đào tạo, kiểm tra các kỹ năng bán hàng, hiểu biết về sản phẩm, quy trình thực hiện, bảo quản sản phẩm trong suốt q trình làm việc tại cơng ty.

Chất lượng cảm nhận

Cảm nhận của khách hàng về sản phẩm luôn là yếu tố quan trọng đối với các doanh nghiệp. Công ty TNHH Savor Việt Nam xây dựng nên nhiều phƣơng thức tiếp cận khách hàng, thông qua trang fanpage của công ty, các trang mạng xã hội khác. Ngồi ra, khách hàng có thể gọi điện qua số hotline của cơng ty.

Tiêu chí an tồn vệ sinh

Đối với sản phẩm chủ yếu là thực phẩm, công ty TNHH Savor Việt Nam phải quan tâm sâu sắc đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Việc chế

Sinh viên: Nguyễn Thị Hịa 38 CQ55/31.05 biến và đóng gói phải đƣợc thực hiện một cách sạch sẽ, nghiêm ngặt và đảm bảo an toàn.

Yêu cầu chung đối với sản phẩm:

- Vệ sinh tại các cơ sở phải sạch sẽ, gọn gàng và đảm bảo an toàn vệ sinh.

- Kho đóng gói và chế biến đƣợc khử trùng thƣờng xuyên, nhân viên phải có đồ bảo hộ lao động trong suốt quá trình làm việc.

- Sản phẩm đƣợc đóng gói phải đúng theo quy định của cơng ty từ kích thƣớc, khối lƣợng hay những vấn đề khác...

- Tại các cơ sở F&B Savor phải luôn đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, các công cụ lao động thƣờng xuyên đƣợc rửa sạch, khử trùng.

- Các nguyên vật liệu sau khi chế biến đƣợc bảo quản theo yêu cầu của bộ phận quản lý chất lƣợng.

- Mỗi tuần bộ phận quản lý chất lƣợng sẽ kiểm tra vệ sinh cơ sở, kho... một lần.

- Phải kiểm tra thƣờng xuyên chất lƣợng nguyên liệu, sản phẩm đã sơ chế...

Đây là các chỉ tiêu cơ bản mà doanh nghiệp đặt ra và yêu cầu nhân viên phải thực hiện nghiêm ngặt. Nhìn chung hệ thống chỉ tiêu chất lƣợng sản phẩm này của công ty đã đáp ứng đƣợc các yêu cầu của khách hàng. Trong những năm sắp tơi, công ty TNHH Savor Việt Nam sẽ cố gắng hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu chất lƣợng sản phẩm, áp dụng các công nghệ kỹ thuật hiện đại vào quá trình kinh doanh để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hòa 39 CQ55/31.05

2.3.2.2. Các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm công ty TNHH Savor Việt Nam đã áp dụng

Trong điều kiện ngày nay, việc đòi hỏi chất lƣợng sản phẩm của thị trƣờng ngày càng cao, yêu cầu bộ phận quản lý chất lƣợng phải có kinh nghiệm dày dặn, hiểu rõ quy trình hoạt động của cơng ty và nắm vững các kiến thức về vấn đề chất lƣợng sản phẩm. Tại công ty TNHH Savor Việt Nam, công tác quản trị là cơng tác tổng hợp. Nó liên quan đến mọi ngƣời, mọi bộ phận phòng ban trong công ty.

a. Quản trị chất lƣợng nguyên liệu đầu vào

Hiện nay, cơng ty có nguồn cung ứng sản phẩm, nguyên liệu cho quá trình hoạt động đúng thời hạn, chất lƣợng đảm bảo yêu cầu. Công ty cũng tọa mối quan hệ lâu dài với bên cung ứng sản phẩm để đảm bảo các hoạt động của công ty diễn ra suôn sẻ nhƣ nhà cng ứng bên Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc...và các nguyên liệu cho chế biến thực phẩm của F&B Savor nhƣ Hàn Quốc, Việt Nam...

Để đảm bảo đúng yêu cầu của chất lƣợng sản phẩm, bộ phận kiểm tra chất lƣợng sản phẩm đều kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu kỹ càng. Bên cạnh đó, cơng ty cũng có biện pháp kết hợp với bên nhà cung ứng nhƣ sau:

- Công ty đƣa ra các yêu cầu đối, bên nhà cung ứng phải gửi mẫu thử trƣớc khi nhập hàng về.

- Bộ phận quản lý chất lƣợng phải thử hàng mẫu.

- Phòng điều hành phải xem xét giá cả, phƣơng thức mua bán, nhập hàng, quá trình vận chuyển...

b. Công tác quản trị nhân lực

Trong nền kinh tế thị trƣờng, nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng của các doanh nghiệp. Nguồn nhân lực của công ty TNHH Savor

Sinh viên: Nguyễn Thị Hòa 40 CQ55/31.05 Việt Nam ln có sự biến động do nhiều nguyên nhân khác nhau. Điều này dẫn đến một vòng luẩn quẩn là tay nghề nhân viên chƣa cao, lƣơng thƣờng xuyên thay đổi, chi phí đào tạo cao,... Điều này một phần khiến cơng ty khó có thể thực hiện đƣợc bất cứ một kế hoạch nào cụ thể để nâng cao chất lƣợng thực phẩm. Chính vì vậy, để cái tiến chất lƣợng, cơng ty đã xây dựng chế độ đãi ngộ nhân viên thỏa đáng, thƣởng phạt theo ý thức và trách nhiệm làm việc. Các chế độ đƣợc công khai rõ ràng và ghi thành văn bản thảo thuận cụ thể. Đồng thời, công ty cung thƣờng xuyên tổ chức các buổi đào tạo nâng cao kiến thức đối với các cấp quản lý, các bài kiểm tra thƣờng xuyên với tất cả nhân viên và quản lý trong cơng ty. Bên cạnh đó, cơng ty xây dựng một KPI trả lƣơng phù hợp với năng lực làm việc của từng nhân viên trong công ty.

c. Công tác kiểm tra chất lƣợng sản phẩm

Công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm của công ty đƣợc thực hiện bởi bộ phận quản lý chất lƣợng. Bộ phận quản lý chất lƣợng là những ngƣời đƣợc đào tạo trong lĩnh vực chất lƣợng thực phẩm, có bằng cấp liên quan đến ngành thực phẩm. Hầu hết đội ngũ trọng bộ phận đều là những ngƣời có kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Nhiệm vụ đặt ra đối với mỗi nhân viên ở bộ phận này là phải thƣờng xun kiểm tra khơng vì bất kỳ lý do gì mà bỏ qua một giai đoạn nào đó trong q trình chế biến, đóng gói. Đồng thời, bộ phận quản lý chất lƣợng phải linh hoạt trong quá trình làm việc, cùng ban quản trị xây dựng chỉ tiêu chất lƣợng hợp lý.

2.4. Đánh giá chất lƣợng sản phẩm công ty TNHH Savor Việt Nam

Trên cơ sở tìm hiểu về cơng ty, phân tích thực trạng chất lƣợng sản phẩm kết hợp với số liệu về q trình kinh doanh của cơng ty trong những năm gần đây, ta thấy đƣợc một số điểm nổi bật của công ty TNHH Savor Việt Nam. Savor từng bƣớc khẳng định vị trí của mình trên thị trƣờng.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hòa 41 CQ55/31.05

2.4.1. Về ưu điểm

Trong năm 2020, cùng với việc mở rộng thị trƣờng vào miền Nam và miền Trung, công ty đã đầu tƣ một lƣợng lớn vốn để thay đổi thiết bị, cơ sở vật chất ở các cơ sở bán hàng. Tại kho chế biến và kho đóng gói, cơng ty đầu tƣ thay đổi một số thiết bị, dụng cụ làm việc. Khơng chỉ vậy, cơng ty cịn chú trọng đầu tƣ về nguyên liệu đầu vào và không ngừng thay đổi cách thức tổ chức quản lý chất lƣợng và tổ chức lao động phù hợp nhất. Trên cơ sở tiềm lực hiện có, Ban lãnh đạo cơng ty luôn đề ra những sáng kiến, đƣa ra các chiến lƣợc quản lý chất lƣợng phù hợp. Chính vì vậy, chất lƣợng sản phẩm của công ty ngày càng nâng cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng. Mảng F&B Savor đã có giấy chứng nhận an tồn vệ sinh thực phẩm của Sở y tế Hà Nội – Chi cục vệ sinh an toàn thực phẩm.

Lực lƣợng lao động trong công ty chủ yếu là nữ nên rất phù hợp với yêu cầu cơng việc địi hỏi sự khéo léo. Trong những năm gần đây, công ty thƣờng xuyên tổ chức các sự kiện, đƣa ra các chính sách khen thƣởng khuyến khích nhân viên. Bên cạnh đó, cơng ty cịn tổ chức các buổi bồi dƣỡng, đào tạo nhân viên, giúp nhân viên hiểu rõ q trình hoạt động của cơng ty và nắm bắt đƣợc các kiến thức về chất lƣợng sản phẩm. Mặt khác, ý thức trách nhiệm của nhân viên cũng đƣợc nâng cao và đƣợc phân định rõ ràng, gắn liền với nó là chế độ thƣởng phạt nghiêm minh về chất lƣợng.

Khách hàng u thích và có lịng tin, sự tín nhiệm đối với sản phẩm của công ty TNHH Savor Việt Nam ngày càng tăng nhanh. Điều này đƣợc thể hiện rõ qua việc doanh thu của Savor tăng nhanh trong những năm gần đây,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty trách nhiệm hữu hạn savor việt nam luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 38 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)