Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty cổ phần đầu tư quốc tế vinacom việt nam luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 37 - 46)

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần đầu tư Quốc tế Vinacom Việt Nam

2.1.3.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Bảng 2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty giai đoạn 2018-2020 (Đơn vị tính: VNĐ) STT Chỉ tiêu 2018 2019 2020 1 Doanh thu CCDV 35.400.702.250 38.542.241.245 10.662.354.622 2 Tổng chi phí 33.779.997.219 36.838.347.967 11.050.567.406 3 Lợi nhuận trước thuế 1.620.705.031 1.703.893.278 (388.212.784) 4 Nộp NSNN 324.141.006 340.778.656 -

5 Lợi nhuận sau

thuế 1.296.564.025 1.399.114.622 (388.212.784)

(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty năm 2018, 2019, 2020)

Qua bảng 2.1, ta có thể thấy:

Doanh thu CCDV năm 2019 đạt 38,54 tỷ đồng, so với năm 2018 tăng 3,14 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế năm 2019 đạt 1,703 tỷ đồng, tăng 83,19 triệu đồng so với năm 2018. Để có được kết quả trên, năm 2019, cơng ty đã có biện pháp quản trị chi phí hợp lý và hiệu quả hơn so với năm trước. Đây là

NGÔ THỊ HÀ TRANG 30 LỚP: CQ55/31.01

dấu hiệu tốt, công ty cần phát huy và đưa ra những chính sách quản lý tốt và hiệu quả hơn nữa.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2020 đạt 10,66 tỷ đồng, so với năm 2019 giảm 27,88 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 72,34%. Doanh thu thuần giảm do trong năm dịch COVID-19 diễn biến phức tạp làm ảnh hưởng đến việc XKLĐ và Du học.

Lợi nhuận trước thuế năm 2020 là -388 triệu đồng, giảm 2,09 tỷ đồng so với năm 2019 với tỷ lệ giảm 122,78%. Với kết quả trên ta thấy dịch ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc XKLĐ và Du học của cơng ty bên cạnh đó cơng ty vẫn đang nỗ lực đưa ra các giải pháp thích hợp nhất để cải thiện tình hình.

2.2. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty CPĐT Quốc tế Vinacom Việt Nam

Để có thể đưa ra được những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty CPĐT Quốc tế Vinacom Việt Nam chúng ta cần tiến hành xem xét và đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cơng ty.

NGƠ THỊ HÀ TRANG 31 LỚP: CQ55/31.01

Hình 2.2 Biểu đồ vốn điều lệ của công ty giai đoạn 2018-2020

Nguồn vốn điều lệ của Công ty CPĐT Quốc tế Vinacom Việt Nam tăng dần qua từng năm tạo độ tin tưởng, tính hiệu quả, ổn định và phát triển DN và có vốn để đầu tư kinh doanh. Ngồi ngành nghề kinh doanh chính là XKLĐ và Du học thì cơng ty cịn tham gia hoạt động kinh doanh trong rất nhiều lĩnh vực có liên quan như: Dịch vụ hỗ trợ giáo dục; điều hành tua du lịch, hoạt động dịch

vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải; xây dựng nhà các loại; xây dựng cơng

trình đường sắt đường bộ; xây dựng cơng trình cơng ích; xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác; phá dỡ... Chính vì vậy, có thể khẳng định, cơng ty có tiềm lực tài chính tương đối tốt. Đây chính là lợi thế cạnh tranh của Cơng ty CPĐT Quốc tế Vinacom Việt Nam.

NGÔ THỊ HÀ TRANG 32 LỚP: CQ55/31.01

Bảng 2.2. Cơ cấu tài sản, nguồn vốn của công ty năm 2019 và 2020 (Đơn vị tính: VNĐ) STT Chỉ tiêu 31/12/2019 31/12/2020 Chênh lệch Số tiền % 1 A. Tài sản 35.503.949.349 38.285.686.216 2.781.736.867 7,84 2 TSNH 15.546.879.554 17.675.765.345 2.128.885.791 13,69 3 TSDH 19.957.069.795 20.609.920.871 652.851.076 3,27 4 B.Nguồn vốn 35.503.949.349 38.285.686.216 2.781.736.867 7,84 5 1. Nợ phải trả 12.290.945.695 14.706.899.985 2.415.954.290 19,66 6 Nợ ngắn hạn 12.290.945.695 14.706.899.985 2.415.954.290 19,66 7 Nợ dài hạn 0 0 0 0 8 2. VCSH 23.213.003.654 23.578.786.231 365.782.577 1,58

(Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty năm 2019, 2020) Nhìn vào bảng 2.2 có thể thấy:

Tổng nguồn vốn của công ty cuối năm 2020 đạt 38,28 tỷ đồng trong đó VCSH chiếm 61,59%, nợ phải trả chiếm 38,41%, tăng 2,78 tỷ đồng so với cuối năm 2019 với tốc độ tăng 7,84%. Như vậy, quy mô nguồn vốn của công ty tương đối lớn, phù hợp với đặc điểm XKLĐ và du học của công ty.

Cơ cấu nguồn vốn: cuối năm 2019 tỷ trọng nợ phải trả là 34,62% nhỏ hơn tỷ trọng của VCSH là 65,38% và chỉ có nợ ngắn hạn, cho thấy cơng ty nợ ít so với nguồn vốn đã có. Sang năm 2020, tỷ trọng nợ phải trả là 38,41%, tăng 3,79% so với năm trước. Đồng thời, tỷ trọng VCSH cuối năm 2020 giảm 3,79% so với cuối năm 2019, có nghĩa cơng ty vẫn đảm bảo về mức độ tài chính và ít rủi ro tài chính. Ngồi ra, có thể thấy cơng ty đang tận dụng được một phần lớn từ nguồn VCSH đảm bảo uy tín của cơng ty.

NGÔ THỊ HÀ TRANG 33 LỚP: CQ55/31.01

Ta thấy, tỷ suất lợi nhuận trên VCSH (ROE) năm 2019 là 6,03% và năm 2020 là 1,65%. Do dịch covid diễn biến phức tạp làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc sử dụng vốn của công ty năm 2020. Tuy nhiên, năm 2019 ROE vẫn đang ở mức khá thấp, công ty cần xem xét và có những biện pháp nhằm sử dụng vốn hiệu quả hơn.

2.2.2. Giá dịch vụ

Giá bán sản phẩm là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu hút khách hàng của doanh nghiệp. Giá bán sản phẩm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố và không cố định tại những thời điểm khác nhau.

Bảng 2.3. Giá dịch vụ của Công ty CPĐT Quốc tế Vinacom Việt Nam năm 2020 (ĐVT: VNĐ) Thời hạn Xklđ 1 năm 40.000.000-55.000.000 3 năm 85.000.000-160.000.000 Du học (ĐVT: VNĐ) Chứng thực bằng cấp 850.000 Phí dịch thuật Liên hệ Phí dịch vụ Liên hệ Chuyển phát nhanh 740.000 Học phí 140.000.000-150.000.000 Ký túc xá 18.000.000/3 tháng Phí cấp Visa 610.000 Vé máy bay 10.000.000 Tổng cộng 171.000.000-181.000.000

NGÔ THỊ HÀ TRANG 34 LỚP: CQ55/31.01

2.2.3. Chất lượng dịch vụ

Trong công tác tạo nguồn trong nước và đào tạo là đặc biệt quan trọng, quyết định đến chất lượng “sản phẩm” lao động trước khi XKLĐ. Công ty hiện nay chỉ thực hiện việc cung ứng lao động sang hai thị trường chính là Nhật Bản và Hàn Quốc, hai thị trường này là hai thị trường khó tính, địi hỏi chất lượng lao động cao cả về mặt tay nghề và ý thức kỷ luật. Xác định rõ yêu cầu từ phía đối tác nước ngồi, Cơng ty ln đặt ra mục tiêu cao trong việc tìm kiếm khai thác nguồn lao động trong nước có chất lượng, đồng thời có kế hoạch, nội dung đào tạo cụ thể nhằm đáp ứng được yêu cầu chất lượng lao động cho các đối tác. Mặt khác, Công ty thường xuyên quan tâm động viên và kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh từ người lao động trong q trình làm việc tại nước ngồi đã góp phần giúp cho người lao động yên tâm hơn trong thời gian làm việc. Song song với việc triển khai tuyển nguồn tại các địa phương, tuyển chọn kỹ lưỡng đầu vào trước khi đi cho nhập học, một vấn đề quan trọng được Ban Lãnh đạo công ty đặt ra và ln được chú trọng đó là vấn đề chất lượng đào tạo (đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, định hướng các kiến thức, các kỹ năng cần thiết) cho người lao động trước khi xuất cảnh. Công ty mở rộng đào tạo nâng cao tay nghề (nghề hàn 3G-6G), kết thúc khóa học nghề đều có đánh giá và cấp chứng chỉ sơ cấp nghề theo đúng mẫu quy định của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.

2.2.4. Thị trường XKLĐ của DN

Trong nền kinh tế thị trường, việc xây dựng và bảo hộ thương hiệu là một vấn đề vơ cùng quan trọng. Bởi vì, khách hàng sẽ khơng tin tưởng và lựa chọn mua sản phẩm của một doanh nghiệp khơng có một thương hiệu tốt, họ sẽ hồi nghi về chất lượng dịch vụ. Do đó, việc quảng bá dịch vụ, xây dựng, củng cố và phát triển thương hiệu là việc làm cần thiết và có ý

NGÔ THỊ HÀ TRANG 35 LỚP: CQ55/31.01

nghĩa cực kì quan trọng, nó góp một phần không nhỏ trong công tác nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Công ty CPĐT Quốc tế Vinacom Việt Nam là một doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trên địa bàn Hà Nội. Trong thời gian qua cơng ty đã khơng ngừng xây dựng hình ảnh và thương hiệu của mình, quảng bá dịch vụ của công ty đến gần hơn với người tiêu dùng. Sau 7 năm hoạt động, cơng ty đã có một chỗ đứng nhất định trên thị trường Hà Nội và một thương hiệu đã được nhiều người tiêu dùng biết đến và tin dùng. Tuy nhiên, các hình thức xây dựng thương hiệu của cơng ty vẫn cịn nhiều hạn chế do công ty vẫn chưa xây dựng được một bộ phận marketing riêng biệt trong bộ máy tổ chức của mình. Vì thế, các hình thức quảng cáo cịn chưa đa dạng và cách thức thực hiện cịn nhiều hạn chế, kinh phí đầu tư cho việc xây dựng thương hiệu vẫn cịn ít.

Bảng 2.4. Số lượng XKLĐ theo thị trường

(ĐVT: người)

Thị trường lao động

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Nhật Bản 223 318 52

Hàn Quốc 127 157 46

(Nguồn: Bộ phận hành chính nhân sự cơng ty)

Theo bảng trên, ta thấy:

Số lượng XKLĐ ở thị trường Nhật Bản năm 2019 tăng 95 người so với năm 2018 tương ứng tỷ lệ tăng 29,87%, ở thị trường Hàn Quốc năm 2019 tăng 30 người so với năm 2018 tương ứng tỷ lệ tăng 19,11%. Chứng tỏ ngày

NGÔ THỊ HÀ TRANG 36 LỚP: CQ55/31.01

càng nhiều khách hàng biết đến và tin tưởng sử dụng dịch vụ giúp công ty khẳng định được thương hiệu.

Số lượng XKLĐ năm 2020 ở cả hai thị trường giảm mạnh do ảnh hưởng của dịch bệnh covid 19 hoành hành cả thế giới. Chính phủ Việt Nam đã thực hiện các chính sách hạn chế nhập cảnh, đóng cửa biên giới giữa các quốc gia để ngăn chặn tối đa sự lây lan của Coronavirus - tạm dừng khai thác một số đường bay Quốc tế và Nội địa (Từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2020)

2.2.5. Thị phần dịch vụ

Việc xác định thị phần cho ta thấy được vị trí hiện tại của cơng ty trên thị trường. Chỉ tính riêng năm 2019, Việt Nam đã có 53.610 lao động đến Nhật Bản làm việc. Trong đó, số lao động nữ đến Nhật là 20.260 lao động chiếm khoảng gần 45%. Với kết quả này cho thấy, Việt Nam đang là quốc gia có số lao động đến Nhật Bản nhiều nhất hiện nay.

Tính đến nay, đã có khoảng 43.000 lao động Việt Nam được đưa sang Hàn Quốc làm việc, làm việc trong các lĩnh vực sản xuất chế tạo, nông nghiệp và xây dựng. Hiện nay, có khoảng 63.000 lao động Việt Nam làm việc tại Hàn Quốc, hàng năm gửi về nước trên 700 triệu Đô la Mỹ.

Cá biệt, năm 2019, số lao động xuất khẩu đạt con số kỷ lục: 148.000 người. Thế nhưng, năm 2020, số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài chỉ đạt trên 78.000 người.

Công ty CPĐT Quốc tế Vinacom Việt Nam là doanh nghiệp còn non trẻ trong lĩnh vực xuất khẩu lao động nhưng công ty đã khẳng định được uy tín của mình. Dù rằng chiếm một thị phần rất nhỏ trên thị trường lao động đi làm việc tại Nhật Bản và Hàn Quốc, nhưng nhìn vào số lượng đơn hàng ổn định và ở khắp các tỉnh thuộc Nhật Bản ( như: Osaka, Kanagawa, Iwate, Gunma, Kumamoto, Hyogo…)và Hàn Quốc (như: Seoul, Busan, Daegu,

NGÔ THỊ HÀ TRANG 37 LỚP: CQ55/31.01

Daejeon, Gwangju, Incheon, Ulsan…) cho thấy được khả năng cạnh tranh rất khá. Phương châm và chính sách kinh doanh minh bạch ,rõ ràng nên doanh nghiệp được đối tác và người lao động tin tưởng.

2.2.6. Nguồn nhân lực

Bảng 2.5. Bảng cơ cấu lao động của Công ty CPĐT Quốc tế Vinacom Việt Nam tính đến tháng 12/2020

Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng số lao động (người) 240 100 1. Giới tính Nam 180 75 Nữ 60 25 2. Trình độ văn hóa Đại học 57 23,75 Cao đẳng và trung cấp 3 1,25 Lao động phổ thông (ngắn hạn) 180 75 3. Tuổi Trên 30 90 37,5 Dưới 30 150 62,5

(Nguồn: Bộ phận hành chính nhân sự của cơng ty)

Qua bảng 2.5 có thể thấy đội ngũ cán bộ cơng nhân viên của công ty khá đa dạng, đảm bảo cả về kinh nghiệm và tâm huyết, cũng như về giới tính và trình độ.

NGÔ THỊ HÀ TRANG 38 LỚP: CQ55/31.01

Về trình độ chun mơn, do đây là công ty xklđ và du học công ty phần lớn là lao động phổ thông (ngắn hạn) chiếm 75% (180 người), lao động Cao đẳng và trung cấp chiếm 1,25% (3 người) và lao động đại học chiếm 23,75% (57 người). Qua đó, ta thấy hầu hết đội ngũ lao động của cơng ty đã có trình độ chun mơn ở mức tương đối. Điều này đã tạo thuận lợi cho sự phát triển của công ty.

Về cơ cấu giới tính, lao động là nam chiếm 75% (180 người), phù hợp với đặc điểm của ngành.

Về cơ cấu độ tuổi, lượng lao động ra nước ngoài nhiều nên lao động trên 30 tuổi của cơng ty chiếm tỷ lệ ít hơn, cụ thể là 37,5% (90 người). Mức chênh lệch lớn so với số lượng lao động có độ tuổi dưới 30 là 62,5% (150 người) đảm bảo tính đặc thù của ngành.

Nhìn chung trong hiện tại, chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng được những yêu cầu công việc trong cơng ty. Tuy nhiên, trong tương lai, khi có nhu cầu mở rộng quy mơ thì cơng ty cần có những chính sách để nâng cao chất lượng lao động.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty cổ phần đầu tư quốc tế vinacom việt nam luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 37 - 46)