Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần đầu tư Quốc tế Vinacom Việt

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty cổ phần đầu tư quốc tế vinacom việt nam luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 52 - 57)

hoạt động chủ yếu trên hai thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc đây là điểm yếu của công ty làm hạn chế sự phát triển, mở rộng của công ty.

2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần đầu tư Quốc tế Vinacom Việt Nam Vinacom Việt Nam

2.4.1. Điểm mạnh

 Căn cứ vào tình hình hoạt động và kết quả hoạt động kinh doanh của

cơng ty trong thời gian qua, có thể thấy được những điểm mạnh của cơng ty bao gồm:

Một là đội ngũ cán bộ nhân viên của cơng ty ít lao động trên 30 tuổi, do

đó có sự nhạy bén với những thay đổi của thị trường, đặc biệt là những thay đổi có liên quan đến yếu tố cơng nghệ.

Hai là giá dịch vụ của công ty đang ở mức hợp lý nhưng vẫn đảm bảo về

chất lượng.

Ba là nguồn lao động đầu vào của công ty luôn được tuyển chọn và đảm

bảo về chất lượng.

Bốn là cơng ty có bộ máy lãnh đạo có trình độ, tinh thần trách nhiệm cao trong công việc và đội ngũ nhân viên năng động sáng tạo, kinh nghiệm, đoàn kết với nhau. Từ đó, cơng ty đã có những định hướng phát triển đúng đắn và

NGÔ THỊ HÀ TRANG 45 LỚP: CQ55/31.01

có những chính sách thích hợp để phát huy nguồn lực, tiếp tục phát triển trong tương lai.

Tuy nhiên, những điểm mạnh này mới chỉ là thành cơng bước đầu và có thể chưa thật sự bền vững, chúng cần được khai thác một cách có hiệu quả và được đầu tư một cách đúng đắn để biến thành những công cụ cạnh tranh hữu hiệu phục vụ cho mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển bền vững trong tương lai.

2.4.2. Điểm yếu

Thứ nhất là do quy mơ cơng ty, bộ máy nhân sự cịn nhỏ, số lượng nhân viên cịn ít khiến cho hoạt động kinh doanh chưa được rộng khắp. Các khu vực Miền Trung, Miền Nam… vẫn chưa có văn phịng đại diện.

Thứ hai là công ty hiện chỉ chú trọng vào hai thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc nên số lượng đơn hàng không nhiều, chưa đáp ứng được nhu cầu của người lao động.

Thứ ba do xuất khẩu lao động Việt Nam với hơn 30 năm tồn tại tuy đã thu được một số thành tựu nhất định, nhưng thời gian thực sự phát triển theo cơ chế thị trường mới được khoảng 10 năm gần đây. Vì vậy, so với các nước xuất khẩu lao động trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam còn non yếu và nhiều hạn chế, nhất là về thị trường năng lực cạnh tranh và chất lượng lao động. Đây là điểm yếu khá lớn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động nước ngồi nói chung và Cơng ty CPĐT Quốc Tế Vinacom nói riêng. Do dịch bệnh COVID- 19 nền kinh tế thế giới đang khủng hoảng tài chính tồn cầu, suy thối kinh tế, … ảnh hưởng nặng nề, làm hàng triệu lao động bản địa và nước ngoài bị giảm thu nhập hoặc mất việc làm, tác động xấu đến đời sống lao động, làm nhu cầu và thị trường tiếp nhận lao động nước ngồi ở một số nước có khuynh hướng co hẹp, ảnh hưởng đến nhu cầu trong xuất khẩu lao động của Việt Nam, ảnh

NGÔ THỊ HÀ TRANG 46 LỚP: CQ55/31.01

huởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của cơng ty. Lực lượng lao động có nghề, đặc biệt có nghề trình độ cao và ngoại ngữ đáp ứng u cầu cơng việc cịn thiếu, khơng có sẵn để phục vụ kịp thời u cầu của nhiều hợp đồng, ở nhiều thị trường. Vì vậy, sức cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường và các hợp đồng với cơng việc có thu nhập cao của lao động Việt Nam còn thấp. Ý thức chấp hành kỷ luật lao động, tuân thủ hợp đồng và pháp luật của một bộ phận không nhỏ lao động Việt Nam trong thời gian làm việc ở nước ngồi cịn yếu. Hiện tượng vi phạm quy định về trật tự, vệ sinh công cộng, cờ bạc, đánh nhau, uống rượu, nấu rượu lậu, ăn cắp diễn ra trong một số ít lao động , dẫn đến gây tiếng xấu, làm mất uy tín của lao động Việt Nam. Hiện tượng bỏ hợp đồng trốn ra ngoài làm việc bất hợp pháp, hoặc hết hạn hợp đồng không về nước, cư trú bất hợp pháp là khá nghiêm trọng ở một số thị trường: Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản. Cá biệt có những trường hợp người lao động cố tình vi phạm, bỏ trốn ngay tại sân bay sau khi nhập cảnh, (thường là: đăng kí đi làm việc trên biển để dễ được lựa chọn, nhưng trốn ở lại làm việc trong công xưởng; hoặc do bị bệnh không đủ sức khỏe, nhưng đã tìm cách lọt lưới để được xuất cảnh). Thứ tư là chất lượng hoạt động của doanh nghiệp còn hạn chế. Việc đáp ứng nhu cầu vay vốn cho người lao động đi làm việc ở nước ngồi cịn gặp nhiều khó khăn, nhất là những người không thuộc đối tượng vay vốn của ngân hàng chính sách xã hội. Tuy không thuộc hộ nghèo, nhưng nhiều người lao động không đủ điều kiện thế chấp để vay vốn. Nhiều trường hợp ngân hàng chậm giải ngân nên kế hoạch xuất cảnh lao động của doanh nghiệp bị lỡ lịch với đối tác nước ngoài.

Thứ năm là một số cán bộ, cơ quan địa phương chưa tận tâm thực hiện

tốt trách nhiệm của mình, vẫn cịn khơng ít trường hợp gây khó khăn cho doanh nghiệp tuyển lao động. Cạnh tranh trên thị trường lao động ngày càng gay gắt, không những thị trường thế giới mà ngay cả thị trường trong nước. Kinh tế Việt

NGÔ THỊ HÀ TRANG 47 LỚP: CQ55/31.01

Nam đang phát triển với tốc độ cao, thu nhập của người lao động ngày càng tăng, nhu cầu trong nước ngày càng lớn sẽ làm giảm khoảng cách thu nhập của các nước trong khu vực, làm giảm sự hấp dẫn của những thị trường có thu nhập khơng cao.

Thứ sáu là công tác phát triển thị trường mặc dù đã được quan tâm, tuy nhiên hoạt động này chưa đi vào chun nghiệp. Cơng ty chưa có những chiến lược phát triển thị trường cụ thể.

Thứ bảy là do năng lực cạnh tranh của Công ty CPĐT Quốc Tế Vinacom Việt Nam chỉ ở mức trung bình, điều này được thể hiện rõ qua sự chênh lệnh giữa các tỷ suất lợi nhuận của Công ty so với Công ty SONA. Khả năng tạo ra lợi nhuận từ nguồn vốn kinh doanh của Cơng ty cịn thấp. Do đó, trong thời gian tới Cơng ty cần phải có những biện pháp phù hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh doanh và gia tăng lợi nhuận.

2.4.3. Nguyên nhân của điểm yếu

Việc còn tồn tại những hạn chế trên trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty là do nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Cụ thể như sau:

- Nguyên nhân khách quan:

+ Thị trường xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh yếu khác nhau, gây

áp lực lớn cho công ty, làm thu hẹp lượng khách hàng tiếp cận. - Nguyên nhân chủ quan:

+ Cơng ty chưa có sự quan tâm đúng mức tới việc xây dựng thương hiệu

và quảng bá dịch vụ, do đó năng lực marketing cịn yếu. Nhiều khách hàng vẫn cịn chưa biết đến hoặc khơng tin tưởng về dịch vụ của cơng ty.

NGƠ THỊ HÀ TRANG 48 LỚP: CQ55/31.01

+ Cơng ty chưa có khả năng mở rộng thị trường ra nhiều nước hơn do

nguồn vốn cịn hạn chế khơng đủ để cạnh tranh.

Qua phân tích cơ sở lý luận và thực trạng năng lực cạnh tranh của cơng ty CPĐT Quốc tế Vinacom Việt Nam có thể thấy công ty đã đạt được những thành cơng nhất định, uy tín và thương hiệu của cơng ty đã từng bước được khẳng định trên thị trường. Bên cạnh đó, trong q trình phát triển cơng ty vẫn cịn gặp nhiều khó khăn và tồn tại những hạn chế, để có thể tồn tại và tiến xa hơn nữa cơng ty cần có những biện pháp hợp lý để khắc phục được những hạn chế này nhằm nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của mình.

NGƠ THỊ HÀ TRANG 49 LỚP: CQ55/31.01

CHƯƠNG 3:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VINACOM VIỆT NAM TRONG THỜI

GIAN TỚI

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty cổ phần đầu tư quốc tế vinacom việt nam luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)