Những mặt hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Tư vấn và Đào tạo GCCI (Trang 57 - 61)

Về bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của cơng ty được tổ chức theo mơ hình tập trung. Tuy được tổ chức gọn nhẹ, chặt chẽ nhưng số lượng nhân viên Phịng Kế tốn tài chính của cơng ty cịn ít trong khi khối lượng cơng việc kế tốn lại rất nhiều. Hiện nay, một số

kế toán viên kiêm nhiệm nhiều phần hành khác nhau. Vì vậy đã vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm. Do kiêm nhiệm nhiều phần hành nên trong q trình hạch tốn ln xảy ra sai sót ngồi ý muốn. Việc thiếu nhân sự sẽ ảnh hưởng rất lớn tới tính kịp thời của các báo cáo kế tốn tài chính cũng như việc cung cấp các thơng tin cần thiết cho Ban Giám đốc công ty về kết quả kinh doanh và chi phí sản xuất kinh doanh.

Chứng từ kế toán

Việc thực hiện hệ thống chứng từ, lập và luân chuyển chứng từ của công ty được thực hiện đúng quy định. Tuy nhiên, việc luân chuyển chứng từ giữa các phòng ban và bộ phận còn chậm làm ảnh hưởng đến việc xử lý và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Các nghiệp vụ kinh tế mất nhiều thời gian để hoàn thiện chứng từ.

Tài khoản kế toán

Các khoản doanh thu từ cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ đều được hạch toán chung vào tài khoản 5113 “Doanh thu cung cấp dịch vụ”. Công ty chưa mở sổ chi tiết cho từng loại dịch vụ. Vì vậy, cơng ty khơng thể nắm bắt và quản lý riêng từng loại lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Tư vấn hay dịch vụ Đào tạo. Doanh thu các từng lĩnh vực kinh doanh của cơng ty cịn chưa chi tiết, làm cho các nhà quản trị gặp khó khăn trong việc theo dõi, đánh giá và hoạch định ra chiến lược kinh doanh phù hợp cho từng lĩnh vực kinh doanh.

Vận dụng tài khoản kế toán

+ Một là, Hạch toán nghiệp vụ phát sinh chưa nhất quán giữa tài khoản 6427

“Chi phí dịch vụ mua ngồi” và tài khoản 6428 “Chi phí bằng tiền khác”

Nhìn chung, việc vận dụng tài khoản kế tốn tại Cơng ty đã hợp lý và chính xác. Tuy nhiên, đối với một số tài khoản chi phí chi tiết như TK 6427 “Chi phí dịch vụ mua ngồi” và TK 6428 “Chi phí bằng tiền khác” thường phản ánh không nhất quán. Cùng một nghiệp vụ kinh tế phát sinh tương tự nhưng kế tốn viên đã khơng phản ánh vào cố định vào TK 6427 hoặc TK 6428. Điều này đã khiến cho việc đánh giá bao quát các đầu mục chi phí khơng được chính xác và thiết thực.

Cơng ty kinh doanh các gói dịch vụ theo hợp đồng có giá trị tương đối lớn nhưng khơng lập dự phịng phải thu khó địi, việc này ảnh hưởng khơng nhỏ đến tài chính của cơng ty nếu như cá khoản nợ khơng thu hồi được.

+ Ba là, công ty theo dõi công nợ phải thu chưa chặt chẽ, khoa học và hiệu

quả.

Hiện nay, trên Bảng cân đối kế tốn của cơng ty có cơ cấu tỉ trọng của nợ phải thu chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản. Trong khi đó cơng ty vẫn chưa có chính sách quản lý cơng nợ cụ thể để quản lý công nợ, khách hàng sử dụng dịch vụ (đặc biệt là dịch vụ tư vấn thuế) nhận nợ. Do đó số ngày thu hồi cơng nợ của cơng ty vẫn bị kéo dài hơn. Ngồi ra, số nợ phải thu của cơng ty vẫn chưa được kế tốn thực hiện đánh giá lại tuổi nợ hằng kỳ, cơng ty khơng trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi. Bên cạnh đó, việc theo dõi tình hình thanh tốn cơng nợ của khách hàng trên máy mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp thơng tin nguội, có nghĩa là chỉ cho biết tên khách hàng, tổng số nợ trên sổ cái và sổ chi tiết TK131 mà không biết được những thơng tin về khả năng thanh tốn, tình hình tài chính của khách hàng.

Về sổ kế tốn

+ Một là, Công ty chưa mở sổ cái tài khoản 911 theo quý.

Công ty không xác định kết quả kinh doanh theo quý mà chỉ xác định kết quả kinh doanh theo năm. Không mở Sổ cái TK 911 theo quý mà chỉ mở theo năm. Ảnh hưởng của hạn chế: làm cho công tác quản lý, điều hành kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Giám đốc sẽ không theo dõi được sự biến động của kết quả kinh doanh thường xun, liên tục. Từ đó khơng đưa ra được các quyết định kịp thời để điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho phù hợp.

+ Hai là, Công ty chưa mở sổ chi tiết các tài khoản về doanh thu.

Vì Cơng ty chưa thiết lập các tài khoản cấp 3 về doanh thu như TK 51131, TK 51132, TK 51133 nên hệ thống sổ kế tốn của Cơng ty cũng chưa xây dựng đầy đủ các sổ chi tiết theo dõi từng loại hình dịch vụ kinh doanh. Do vậy, việc nắm bắt chi tiết doanh thu của từng loại dịch vụ bị hạn chế, khơng được tách bạch, khó kiểm sốt và đánh giá hiệu quả kinh doanh của từng nhóm dịch vụ. Từ đó, ban lãnh đạo khơng đưa ra được chiến lược kinh doanh hợp lý và hiệu quả cho từng lĩnh vực kinh doanh.

+ Ba là, Công ty chưa mở sổ theo dõi chi tiết công nợ phải thu của từng đối

Ngồi ra, đơn vị cịn chưa xây dựng đầy đủ hệ thống sổ chi tiết theo dõi từng khoản công nợ phải thu cho từng đối tượng. Do vậy, việc theo dõi công nợ phải thu vẫn là vấn đề cần phải giải quyết triệt để, tránh tình trạng bị thất thốt, biển thủ, nhầm lẫn...

Về báo cáo tài chính

Do công tác vận hành giữa các bộ phận, phần hành kế tốn cịn chưa nhịp nhàng dẫn đến việc tổng hợp số liệu còn chậm trễ, số liệu chưa được cung cấp một cách kịp thời nhất để trình bày lên BCTC.

Về kế toán quản trị kết quả kinh doanh

Cơng tác kế tốn quản trị kết quả kinh doanh giúp cơng ty có thể nắm bắt được những cơ hội để phát triển và tăng khả năng cạnh tranh. Nhưng việc áp dụng kế tốn quản trị vào trong cơng ty chưa được coi trọng. Công ty chủ yếu lập báo cáo tài chính nhằm phục vụ phân tích định kỳ và phụ vụ cho đối tượng bên ngồi. Cịn việc lập báo cáo quản trị của cơng ty chỉ mang tính tự phát và khơng có hiệu quả nên khơng cung cấp đủ thơng tin cần thiết. Từ đó hạn chế vai trị của kế toán quản trị trong việc hoạch định, điều hành và kiểm sốt hoạt động của cơng ty.

+ Một là, cơng ty chưa có bộ phận kế tốn quản trị riêng biệt mà việc lập các

báo cáo kế toán quản trị đều được chia cho các phịng ban có liên quan đảm nhận và được tập trung lưu trữ tại phịng Kế tốn tài chính sau khi đã được phê duyệt. Điều này khiến cho việc thực hiện không thể tránh khỏi sự sai sót, các báo cáo nhiều khi bị mâu thuẫn, khơng đồng nhất và khó kiểm sốt. Vì vậy, việc cung cấp thơng tin quản trị cho ban quản lý bị chậm trễ và tính chính xác khơng được đảm bảo, ảnh hưởng đến việc đưa ra quyết định các chiến lược kinh doanh của công ty.

+ Hai là, công ty chưa lập dự toán kế quả hoạt động kinh doanh, khiến cho

các nhà quản trị mất nhiều thời gian để giải quyết các vấn đề khẩn cấp hằng ngày. Khi nhà quản trị khơng có các dự tốn cần thiết, họ sẽ gặp khó khăn trong việc so sánh, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận, tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Trên cơ sở so sánh giữa thực tế với dự toán, nhà quản trị mới dễ dàng phát hiện những tồn tại và những khả năng tiềm tàng chưa được khai

thác. Từ đó có biện pháp chưa phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.

Một phần của tài liệu Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Tư vấn và Đào tạo GCCI (Trang 57 - 61)