Ảnh hƣởng của giống và mật độ đến yếu tố cấu thành năng suất và

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất của một số giống ớt và biện pháp kỹ thật sản xuất ớt Hàn Quốc tại Phú Bình, Thái Nguyên (Trang 64 - 71)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.5. Ảnh hƣởng của giống và mật độ đến yếu tố cấu thành năng suất và

và năng suất của các giống ớt thí nghiệm

* Số quả trên cây

Ảnh hưởng của giống tới số quả trên cây

Số quả trên cây là một trong những chỉ tiêu quan trọng quyết định đến năng suất của ớt, theo kết quả ở Bảng 3.8 cho thấy, các giống khác nhau cho số quả/cây là rất khác nhau ở cả hai vụ Thu-Đông và Đông-Xuân (P<0,01). Vụ Thu-Đông giống đối chứng G4 có số quả/cây 309,67 quả cao hơn rất nhiều ba giống còn lại.

Bảng 3.8. Ảnh hưởng của giống và mật độ đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ớt

Nhân tố thí nghiệm

Số quả trên cây

(quả/cây) Tỷ lệ quả thƣơng phẩm (%) P100 quả (g) Năng suất quả tƣơi (tấn/ha)

Vụ Thu- Đông Vụ Đông- Xuân Vụ Thu- Đông Vụ Đông- Xuân Vụ Thu- Đông Vụ Đông- Xuân Vụ Thu- Đông Vụ Đông- Xuân G1 70,50 28,56 90,82 82,57 1420,67 1179,22 22,70 17,43 G2 53,90 24,82 84,49 85,29 1550,00 1544,44 26,25 16,51 G3 56,24 25,80 90,96 83,18 2059,22 1667,22 26,36 19,19 G4 309,67 65,93 95,07 87,82 358,11 340,77 18,48 8,99 P *** *** ** ns *** *** *** *** LSDG 0,05 9,50 4,56 6,92 5,90 114,54 128,96 3,57 1,58 M1 110,13 30,39 88,54 84,34 1372,75 1194,58 25,09 17,09 M2 124,51 39,10 92,65 86,43 1337,75 1193,75 24,15 15,16 M3 133,09 39,35 89,80 83,37 1330,50 1160,42 21,10 14,34 P *** *** ns ns ns ns ** *** LSDM 0,05 8,23 3,95 6,00 5,11 99,19 111,68 3,09 1,37 G1M1 60,00 23,50 87,39 80,92 1408,33 1316,00 23,27 19,35 G1M2 76,06 31,40 90,73 83,89 1360,00 1175,00 23,42 16,69 G1M3 75,43 30,80 94,33 82,91 1493,67 1046,65 21,43 16,25 G2M1 43,86 22,03 85,47 84,07 1720,00 1500,00 28,87 18,38 G2M2 56,03 25,66 91,31 87,22 1516,67 1583,33 27,67 16,86 G2M3 61,80 26,76 76,68 84,56 1413,33 1550,00 22,22 14,29 G3M1 38,73 20,56 87,43 80,47 2000,00 1633,31 29,08 21,52 G3M2 57,30 26,36 92,53 83,50 2114,33 1680,00 26,15 18,34 G3M3 72,70 30,46 92,91 85,59 2063,33 1688,32 23,86 17,72 G4M1 297,93 55,46 93,89 91,91 362,66 329,00 19,15 9,11 G4M2 308,66 72,96 96,02 91,11 360,00 336,65 19,38 8,76 G4M3 322,43 69,36 95,30 80,43 351,66 356,65 16,91 9,10 (G*M) ns ns ns ns ns ns ns ns LSDCT 0,05 16,46 7,91 12,00 10,22 198,38 223,37 6,18 2,75 CV% 7,9 12,9 7,8 7,1 8,7 11,2 15,6 10,5

Ghi chú: Các giá trị trong cùng cột có cùng chữ cái giống nhau thể hiện khơng có sự sai

khác có ý nghĩa (α = 0,05). ***: Ảnh hưởng tương tác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy (P<0,01); **: Ảnh hưởng tương tác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy (P<0,05); ns: Ảnh hưởng tương tác khơng có ý nghĩa.(α = 0,05)

Tuy nhiên, chiều dài quả, đƣờng kính quả và trọng lƣợng 100 quả của giống đối chứng lại rất thấp. Các giống G1, G2 và G3 có số quả/cây dao động từ 53.9 quả đến 70,50 quả, trong đó giống G1 cho số quả là 70,50 quả/cây, các giống G2 và G3 cho số quả nhƣ nhau và thấp nhất. Ở vụ Đông-Xuân, giống đối chứng

G4 vẫn cho ƣu thế hơn về số quả/cây đạt 65,93 quả/cây, trong khi đó các giống cịn lại cho số quả trên cây khơng có sự sai khác có ý nghĩa P(>0,05) dao động từ 24,82 – 28,56 quả/cây. Ở hai vụ nghiên cứu thì vụ Thu-Đơng các giống cho số quả/cây cao hơn hẳn so với vụ Đông-Xuân, điều này là do điều kiện thời tiết, khí hậu vào thời điểm cây ra hoa, đậu quả trời âm u, mƣa nhỏ và rét đậm kéo dài không thuận lợi cho cây ớt thụ phấn thụ tinh, mặt khác lại thuận lợi cho sâu đục quả và bệnh Thán thƣ xuất hiện gây hại đã làm giảm số hoa, số quả trên cây.

Ảnh hưởng của mật độ trồng tới số quả/cây

Mật độ trồng khác nhau đã ảnh hƣởng đến số quả trên cây của các giống ớt trong cả hai vụ Thu-Đông và Đông-Xuân (P<0,01). Trong vụ Thu-Đông, ở mật độ M3 các giống ớt cho số quả trên cây cao nhất 133,09 quả, tiếp theo sau là mật độ M2 có số quả/cây 124,51 quả và thấp nhất ở mật độ M1 có số quả (110,13 quả); Tuy nhiên, Ở vụ Đông-Xuân cả ba mật độ đều có số quả thấp hơn vụ Thu-Đơng, trong đó mật độ M2 và M3 có số quả/cây tƣơng đƣơng nhau là 39,10 quả và 39,35 quả khơng có sự sai khác có ý nghĩa (P>0,05). Do mật độ và khoảng cách trồng của M3 và M2 trồng thƣa nên số cây/m2

thấp hơn mật độ trồng dày M1, khả năng phân cành của cây ớt rất lớn, số cấp cành nhiều và quá trình phân cành xảy ra trong suốt quá trình sinh trƣởng của cây.

Ảnh hưởng tương tác của giống và mật độ trồng tới số quả/cây

Sự tƣơng tác giữa yếu tố giống và mật độ trồng đến số quả/cây trong các cơng thức thí nghiệm khơng có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Số quả/cây của các cơng thí nghiệm ở hai vụ Thu-Đông và Đông-Xuân không ổn định và có sự biến thiên lớn.

* Tỷ lệ quả thƣơng phẩm (%)

Tỷ lệ quả thƣơng phẩm là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến thu nhập cuối cùng của của ngƣời sản xuất. Theo kết quả ở Bảng 3.8 cho thấy, trong vụ Thu-Đơng các giống khác nhau có tỷ lệ quả thƣơng phẩm khác nhau có ý nghĩa (P<0.05) dao động từ 84,49% - 95,07%. Tỷ lệ thƣơng phẩm của giống đối chứng G4 đạt cao nhất từ 90,82% và 90,96%, giống G2 có tỷ lệ quả thƣơng phẩm thấp nhất đạt 84,49%. Ở vụ Đông-Xuân các giống khác nhau ảnh hƣởng tới tỷ lệ quả thƣơng phẩm có sự sai khác khơng có ý nghĩa (P> 0.05) dao động từ 82,57% - 87,82%. Nhƣ vậy, tỷ lệ quả thƣơng phẩm ở vụ Thu-Đông cao hơn chắc chắn vụ Đông-Xuân, do trong vụ Đơng-Xn ngồi tỷ lệ quả bị hại do bệnh Thán thƣ cịn có một tỷ lệ quả bị hại do sâu đục quả gây ra.

Ảnh hưởng của yếu tố mật độ trồng tới tỷ lệ quả thương phẩm

Kết quả bảng 3.8 cho thấy, mật độ trồng khác nhau khơng ảnh hƣởng có ý nghĩa tới tỷ lệ quả thƣơng phẩm trong cả hai vụ Thu-Đông và Đông-Xuân (P>0,05). Tỷ lệ quả thƣơng phẩm ở các mật độ trồng M1, M2 và M3 dao động từ 88,54% - 92,65% ở vụ Thu-Đông và 83,37% - 86,43% ở vụ Đông-Xuân. Tỷ lệ quả thƣơng phẩm trong vụ Đông-Xuân giảm hơn vụ Thu-Đông do điều kiện thời tiết trời âm u, mƣa nhỏ và rét kéo dài, ẩm độ cao trong giai đoạn thu hoạch nên tỷ lệ quả bị sâu, bệnh cao hơn vụ Thu-Đông.

Ảnh hưởng tương tác của yếu tố giống và mật độ trồng đến tỷ lệ quả thương phẩm

Sự tƣơng tác của yếu tố giống và mật độ trồng tới tỷ lệ quả thƣơng phẩm là khơng có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Công thức G4M1, G4M2 và G4M1 có tỷ lệ quả thƣơng phẩm tƣơng đối ổn định trong cả hai vụ Thu-Đông và Đông-Xuân.

Nhƣ vậy, tỷ lệ quả thƣơng phẩm chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố giống và điều kiện thời tiết và sâu bệnh hại.

* Trọng lƣợng 100 quả (P100)

Ảnh hưởng của yếu tố giống tới P100

Trọng lƣợng P100 quả cũng là một trong những yếu tố quyết định tới năng suất quả của ớt, các giống khác nhau có P100 quả là rất khác nhau (P<0,01) trong cả hai vụ Thu-Đông và Đông-Xuân. Trong vụ Thu-Đông các giống G1, G2 và G3 có P100 quả cao hơn rõ rệt so với giống đối chứng G4, trong đó giống G3 có P100 quả đạt cao nhất 2059,22 g, theo sau ở chỉ tiêu này là giống G2 (1550,00 g). Ở vụ Đông-Xuân các giống G1, G2 và G3 cũng cho P100 cao hơn giống đối chứng G4, trong đó giống G2 và G3 có P100 quả cao nhất tƣơng ứng 1544,44 g và 1667,22 g, (giống đối chứng G4 có P100 quả thấp hơn rất nhiều 358,11 g ở vụ Thu-Đông và 340,77g ở vụ Đông-Xuân). Nhƣ vậy P100 quả ở hai vụ nghiên cứu thì ở vụ Thu-Đơng đạt cao hơn so với vụ Đông-Xuân đặc biệt là giống G1 và G3. Do vụ Thu-Đơng thời tiết khí hậu nhƣ nhiệt độ, ẩm độ, lƣợng mƣa thích hợp cho cây ớt sinh trƣởng và phát triển.

Ảnh hưởng của mật độ trồng tới P100

Mật độ trồng không ảnh hƣởng đến P100 quả (Bảng 3.8). Trong vụ Thu- Đông P100 quả ở các mật độ M1, M2 và M3 dao động từ 1330,5 g – 1372,75 g và vụ Đông-Xuân là 1160,42 g – 1194,58 g.

Ảnh hưởng tương tác của yếu tố giống và mật độ trồng tới P100

Sự tƣơng tác của yếu tố giống và mật độ trồng trồng đã không gây nên sự sai khác đến P100 quả trong các công thức thí nghiệm ở mức độ tin cậy 95%. Cơng thức G3M2, G3M3 và G3M1 có P100 quả tƣơng đối ổn định trong cả hai vụ Thu- Đông và Đông-Xuân dao động từ 1633,31 g đến 2114,33 g. Công thức giống đối chứng với ba mật độ G4M1, G4M2 và G4M3 có P100 quả tƣơng đƣơng nhau trong cả hai vụ ở mức tin cậy 95%.

Nhƣ vậy có thể khẳng định rằng P100 quả phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố giống (di truyền), điều kiện thời tiết, khí hậu và dinh dƣỡng đất nơi canh tác.

* Năng suất quả tƣơi

Năng suất là mục tiêu cuối cùng trong sản xuất nông nghiệp. Năng suất cây trồng là kết quả của sự tác động tổng hợp nhiều yêu tố trong suốt vòng đời của cây nhƣ: đặc tính di truyền của giống, điều kiện ngoại cảnh, biện pháp kỹ thuật canh tác... Đây có thể coi là yếu tố quyết định cuối cùng đến việc lựa chọn hay không lựa chọn một giống cây trồng mới, một biện pháp kỹ thuật mới vào canh tác. Cây trồng muốn có năng suất cao thì các yếu tố cấu thành năng suất nhƣ: số quả trên cây, tỷ lệ quả thƣơng phẩm, trọng lƣợng P100 quả, năng suất quả tƣơi và số cây cho thu hoạch phải ổn định cũng phải đạt cao đƣợc thể hiện ở Bảng 3.8.

Ảnh hưởng của yếu tố giống tới năng suất quả tươi

Các giống khác nhau cho năng suất quả tƣơi là khác nhau có ý nghĩa (P<0,01) ở cả hai vụ Thu-Đông và Đông-Xuân. Ở vụ Thu-Đông năng suất ớt tƣơi của các giống dao động từ 18,48 tấn/ha – 26,36 tấn/ha, các giống G1, G2 và G3 đều cho năng suất cao hơn giống đối chứng G4, trong đó giống G2 và G3 cho năng suất cao nhất tƣơng ứng 26,25 tấn/ha và 26,36 tấn/ha. Ở vụ Đông-Xuân năng suất ớt tƣơi của các giống thấp hơn rõ rệt so với vụ Thu-Đông dao động từ 8,99 tấn/ha – 19,19 tấn/ha, các giống G1, G2 và G3 cho năng suất cao hơn giống đối chứng G4, trong đó giống G3 cho năng suất cao nhất 19,19 tấn/ha, các giống G1 và G2 có sự sai khác về năng suất là khơng có ý nghĩa là 17,43 tấn/ha và 16,51 tấn/ha, trong khi đó giống đối chứng G4 chỉ đạt năng suất 8,99 tấn/ha.

Ảnh hưởng của mật độ trồng tới năng suất quả tươi

Qua kết quả ở Bảng 3.8 cho thấy, mật độ khác nhau đã cho năng suất quả tƣơi là khác nhau có ý nghĩa (P<0,05) ở vụ Thu-Đơng và (P<0,01) ở vụ Đông- Xuân. Trong vụ Thu-Đông mật độ M1 và M2 cho năng suất quả tƣơi cao hơn mật độ M3 tƣơng ứng là 25,09 tấn/ha và 24,15 tấn/ha. Ở vụ Đông-Xuân, mật độ M1 cho năng suất cao nhất (17,09 tấn/ha), các mật độ M2 và M3 cho năng suất thấp hơn tƣơng ứng 15,16 tấn/ha và 14,34 tấn/ha.

Nhƣ vậy, có thể áp dụng mật độ M1 vào sản xuất ớt đại trà tại địa phƣơng vì cây sinh trƣởng tốt cho quả to, chiều dài và cho năng suất quả tƣơi tƣơng đối ổn định trong cả hai vụ Thu-Đông và Đông-Xuân.

Ảnh hưởng tương tác của giống và mật độ trồng tới năng suất quả tươi

Sự tƣơng tác giữa yếu tố giống và mật độ trồng đã không gây nên sự sai khác đến năng suất quả tƣơi trong các cơng thức thí nghiệm ở mức độ tin cậy 95%. Công thức G2M1, G3M1 và G4M1 có năng suất quả tƣơi tƣơng đối ổn định trong cả hai vụ Thu-Đông và Đông-Xuân.

Bảng 3.9. So sánh năng suất ớt giữa hai vụ Thu-Đông 2012 và vụ Đông xuân 2012-2013

Giống Vụ Thu-Đông Vụ Đông-Xuân So với vụ Thu- Đông (%)/ Tấn/ha Tấn/ha HQ-09 22,70 17,43 130% HQ-16 26,25 16,51 158% HQ-17 26,36 19,19 137% VN-01 18,48 8,99 205%

Từ kết quả bảng 3.9 cho thấy, năng suất các giống ớt ở vụ Thu-Đông cao hơn vụ Đông-Xuân. Chênh lệch năng suất giữa hai vụ của giống HQ-09 và HQ- 17 là 30-37% trong khi đó chênh lệch này của giống HQ-16 là 58% và của VN- 01 là 205%. Điều này cho thấy giống HQ-09 và HQ-17 có năng suất tƣơng đối ổn định giữa hai vụ còn hai giống cịn lại có biến thiên lớn. Năng suất vụ thu đơng cao hơn có thể do vì ở vụ Thu-Đơng nhiệt độ trung bình tháng từ 18 – 28,80C tƣơng đối thuận lợi cho sự sinh trƣởng của cây ớt. Ẩm độ khơng khí trung bình biến động từ 79 – 83%. Nhìn chung khá phù hợp cho các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của cây ớt, khi gieo hạt nhiệt độ trung bình tháng cao

giúp cho hạt ớt nảy mầm tốt và tƣơng đối đồng đều. Giai đoạn khi cây con bắt đầu trồng ra ruộng nhiệt độ khá thuận lợi cho cây ớt hồi xanh và sinh trƣởng. Khi nhiệt độ giảm xuống trùng với giai đoạn cây ớt phân hóa mầm hoa, ra hoa, đậu quả... nhiệt độ thấp 14,90C đã ảnh hƣởng tới khả năng sinh trƣởng của quả ớt, kéo dài q trình chín của quả, ảnh hƣởng đến việc thu hoạch. Còn ở vụ Đông-Xuân giai đoạn đầu khi cây con trồng ra ruộng nhiệt độ hạ xuống rất thấp 14,90C cây con khi trồng ra ruộng sinh trƣởng kém mất thời gian dài cho cây ớt bén rễ và hồi xanh ảnh hƣởng đến các giai đoạn sinh trƣởng phát triển thân lá, phân hóa mầm hoa, ra hoa, đậu quả... vào tháng 2 ẩm độ khơng khí lên cao 86% làm cho bộ rễ kém phát triển, cây còi cọc và sinh trƣởng yếu ớt là điều kiện thích hợp cho sâu bệnh hại phát triển dẫn đến năng suất ớt đạt thấp.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất của một số giống ớt và biện pháp kỹ thật sản xuất ớt Hàn Quốc tại Phú Bình, Thái Nguyên (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)