Ảnh hƣởng của giống và mật độ đến phẩm chất của các giống ớt thí nghiệm

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất của một số giống ớt và biện pháp kỹ thật sản xuất ớt Hàn Quốc tại Phú Bình, Thái Nguyên (Trang 71 - 76)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.6. Ảnh hƣởng của giống và mật độ đến phẩm chất của các giống ớt thí nghiệm

* Tỷ lệ chất khô của quả ớt

Tỷ lệ chất khô của quả ớt đánh giá độ dày của thịt vỏ quả cũng nhƣ quyết định năng suất quả khô và giá trị dinh dƣỡng của ớt. Để đánh giá một giống tốt hay không dựa vào năng suất quả tƣơi của giống, tuy nhiên trong các cơ sở chế biến thì tỷ lệ thu hồi sau chế biến là vấn đề quan trọng nhất. Vì vậy một giống tốt ngoài khả năng sinh trƣởng phát triển tốt cho năng suất cao cần kết hợp hài hòa giữa năng suất quả tƣơi và năng suất quả khô, tỷ lệ chất khô là một chỉ tiêu phản ánh năng suất quả khô của một giống.

Ảnh hưởng của giống tới tỷ lệ chất khô của quả

Từ kết quả ở bảng 3.10 cho thấy, các giống khác nhau cho tỷ lệ chất khô của quả là rất khác nhau (P<0,01) ở cả 2 vụ Thu-Đông và vụ Đông-Xuân. Tỷ lệ chất khô dao động từ 16,57% - 23,97%. Các giống G1, G2 và G3 có tỷ lệ chất khô thấp hơn rõ rệt so với giống đối chứng G4 (23,97%).

Ảnh hưởng của mật độ trồng tới tỷ lệ chất khô của quả

Mật độ trồng khác nhau ảnh hƣởng đến tỷ lệ chất khô của quả ở cả hai vụ nghiên cứu (P<0,01). Trong vụ Thu-Đông, tỷ lệ chất khô ở các mật độ M1, M2 và M3 dao động từ 18,64% - 19,10%, trong đó mật độ M3 cho tỷ lệ chất khô

cao nhất (19,10%), theo sau là mật độ M2 (18,94%) và thấp nhất ở mật độ M1 (18,64%). Trong vụ Đông-Xuân tỷ lệ này ở các mật độ trồng dao động từ 19,27% - 19,50%, trong đó mật độ M3 vẫn cho tỷ lệ chất khô cao nhất (19,50%), theo sau là mật độ M2 (19,39%) và thấp nhất ở mật độ M1 (19,27%).

Ảnh hưởng tương tác của giống và mật độ trồng đến tỷ lệ chất khô của quả Bảng 3.10. Ảnh hưởng của giống và mật độ đến phẩm chất của các giống ớt

Nhân tố thí nghiệm

Tỷ lệ chất khơ (%) Độ cay của quả

Vụ Thu-

Đông Vụ Đông-Xuân Vụ Thu-Đông Vụ Đông-Xuân

G1 17,56b 17,93c Ít cay Ít cay G2 17,48b 16,32d Cay Cay G3 16,57c 18,01b Ít cay Ít cay G4 23,97a 25,29a Rất cay Rất cay P *** *** - - LSDG 0,05 0.09 0,07 - - M1 18,64c 19,27c - - M2 18,94b 19,39b - - M3 19,10a 19,50a - - P *** *** - - LSDMđ ,05 0,078 0,06 - - G1M1 17,23f 17,86e Ít cay Ít cay G1M2 17,32f 17,90e Ít cay Ít cay G1M3 18,12c 18,03d Ít cay Ít cay G2M1 17,35ef 16,26h Cay Cay G2M2 17,61d 16,28h Cay Cay G2M3 17,49de 16,44g Cay Cay G3M1 16,35h 17,71f Ít cay Ít cay G3M2 16,69g 18,18c Ít cay Ít cay G3M3 16,68g 18,15cd Ít cay Ít cay G4M1 23,64b 25,26ab Rất cay Rất cay G4M2 24,14a 25,22b Rất cay Rất cay G4M3 24,13a 25,38a Rất cay Rất cay (G*M) *** *** N/A LSDCT 0,05 0,15 0,12 CV% 0,5 0,4

Ghi chú: Các giá trị trong cùng cột có cùng chữ cái giống nhau thể hiện khơng có sự sai khác

có ý nghĩa (α = 0,05). ***: Ảnh hưởng tương tác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy (P<0,01); **:

Ảnh hưởng tương tác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy (P<0,05); ns: Ảnh hưởng tương tác khơng có ý nghĩa.(α = 0,05); N/A: Không áp dụng

Từ kết quả bảng 3.10 cho thấy, ngoài ảnh hƣởng đơn của giống và mật độ thì có sự tƣơng tác giữa yếu tố giống và mật độ trồng đã gây nên sự sai khác

đến tỷ lệ chất khô của quả giữa các cơng thức thí nghiệm ở mức độ tin cậy 99% trong cả hai vụ nghiên cứu.

Công thức G4M1, G4M2 và G4M3 cho tỷ lệ chất khô của quả cao dao động từ 23,64% đến 25,38%, theo sau là công thức G1M3, G1M2 và G1M3 cho tỷ lệ chất khô tƣơng đối ổn định trong cả hai vụ Thu-Đông và Đông-Xuân từ 17,23% đến 18,12%, công thức G3M1 cho tỷ lệ chất khô không ổn định trong cả hai vụ.

* Độ cay của quả

Độ cay của giống là do hàm lƣợng Capsaicin quyết định, ở nƣớc ta phƣơng pháp đánh giá chủ yếu dựa vào phƣơng pháp cảm quan của một nhóm ngƣời. Kết quả đánh giá ở bảng 3.10 cho thấy, cùng một giống trồng ở các mật độ khác nhau, mùa vụ khác nhau khơng thấy có sự sai khác về độ cay. Tuy nhiên, độ cay của các giống ớt G1, G2, G3 và G4 là khác nhau, giống đối chứng G4 có độ cay khá nhất “rất cay” so với 3 giống cịn lại, giống G2 có độ cay ở mức “cay”, các giống G1 và G3 có độ cay thấp nhất ở mức “ít cay”. Đây là đặc điểm khá quan trọng liên quan tới mục đích sử dụng và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, nếu xét về sự ƣa chuộng liên quan tới đặc tính cay của ớt thì giống G4 và G2 đƣợc ƣa chuộng hơn cả do có mẫu mã quả đẹp, kích thƣớc vừa phải và độ cay cao hơn.

3.7. Hoạch toán kinh tế

Hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của ngƣời sản xuất. Để có đƣợc lợi nhuận cao và ổn định trên một đơn vị diện tích đất nơng nghiệp địi hỏi phải có kế hoạch sản xuất cụ thể, đầu tƣ đúng hƣớng, tiết kiệm đất sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm. Hiệu quả kinh tế là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất đƣợc đánh giá bởi các yếu tố năng suất, chất lƣợng, giá thành sản phẩm cảu các giống đó ở từng cơng thức thí nghiệm so với giống đối chứng. Để tính tốn hiệu quả kinh tế (lãi thuần) cho lƣợng nông sản thu đƣợc trên 1 đơn vị diện tích sau khi trừ đi chi phí nhƣ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, cơng lao động, chi khác

qui ra bằng tiền. Dựa theo cách tính đó ta thấy hiệu quả kinh tế của từng cơng thức thí nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng 3.11.

Bảng 3.11. Bảng hoạch tốn kinh tế

Cơng Thức

Chi/1ha (1.000 đ)

Thu/1ha (1.000 đ) Lãi thuần (Thu - chi/1ha) (1.000 đ) Vụ Thu-Đông Vụ Đông-

Xuân Vụ Thu-Đông Vụ Đông- Xuân G1M1 47.060 122.580 109.620 75.520 62.560 G1M2 47.060 127.500 98.000 80.440 50.940 G1M3 47.060 121.260 94.290 74.200 47.230 G2M1 47.060 172.760 154.500 125.700 107.440 G2M2 47.060 176.890 147.100 129.830 100.040 G2M3 47.060 119.280 120.800 72.220 73.740 G3M1 47.060 152.520 121.240 105.460 74.180 G3M2 47.060 145.200 107.170 98.140 60.110 G3M3 47.060 133.020 106.190 85.960 59.130 G4M1 47.060 179.800 125.550 132.740 78.490 G4M2 47.060 186.100 119.700 139.040 72.640 G4M3 47.060 161.200 109.800 114.140 62.740

Từ kết quả bảng 3.11 cho thấy, ở vụ Thu-Đơng các cơng thức thí nghiệm đều có lãi cao hơn so với vụ Đơng-Xn. Điều này là do năng suất quả tƣơi và tỷ lệ quả thƣơng phẩm của vụ Thu-Đông cao hơn nhiều so với vụ Đông-Xuân đã phân tích ở mục bảng 3.8. Trong cùng một vụ, thì ở vụ Thu-Đơng các cơng thức G2M1, G2M2, G4M1, G4M2 và G4M3 cho hiệu quả kinh tế cao hơn rõ rệt so với các công thức phối hợp khác dao động từ 114.140 triệu đến 139.04 triệu đồng/1ha , theo sau là công thức G3M1 (105.46 triệu đồng/1ha), các công thức còn lại cho lợi nhuận thấp hơn. Trong vụ Đông-Xuân các công thức G2M1, G2M2, G3M1 và G4M1 cho lợi nhuận cao nhất (74.180 – 107.440 triệu/1ha),

theo sau về giá trị này là công thức G2M3, G4M2 và G1M1 (62.560 – 73.740 triệu đồng/1ha), các cơng thức cịn lại cho lợi nhuận thấp hơn.

Nhƣ vậy có thể thấy rằng, các cơng thức G2M1 và G2M2 cho lợi nhuận cao hơn rõ rệt trong cả 2 vụ.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất của một số giống ớt và biện pháp kỹ thật sản xuất ớt Hàn Quốc tại Phú Bình, Thái Nguyên (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)