Mục đích nhập khẩu chè của một số nước trên thế giới năm 2019

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu chè Việt Nam. (Trang 88 - 102)

[126] truy cập ngày 11/4/2021)

Quốc gia Sản lượng nhậpkhẩu Sản lượng xuấtkhẩu Giá nhập Giá xuất % Xuất khẩulại

UAE 108593 67492 2976 4371 62% Ba Lan 36213 19070 3219 10652 53% Đức 51162 23104 4642 11181 45% Nam Phi 21924 5973 2042 5204 27% Đài Loan 32321 8797 2485 12761 27% Nhật Bản 31210 5244 5844 27163 17% Mỹ 119356 18275 4083 6809 15% Malaysia 26431 3999 2932 5815 15% Nga 163802 18852 3034 5195 12% Kazakhstan 30508 2939 3695 4006 10% Ma rốc 75605 4249 2914 10496 6% Ả rập Saudi 37607 2049 6715 9601 5% Pakistan 204428 5155 2805 4501 3% Chi lê 31515 597 1840 7206 2% Trung bình 3516.14 8925.79 22%

Như vậy, có thể thấy giá trị xuất khẩu chè Việt Nam những năm qua thiếu ổn định, giá trị thấp, khó thâm nhập được vào các thị trường yêu cầu cao về mẫu mã, chất lượng, đảm bảo vệ

sinh an toàn thực phẩm và thương hiệu. Chủ yếu xuất khẩu sang các thị trường dễ tính. Điều đó chủ yếu do chất lượng chè Việt Nam chưa cao, mẫu mã kém đa dạng, thương hiệu thấp, không đảm bảo được các vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm, chưa đáp ứng kịp nhu cầu của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, chè Việt Nam đang được xuất khẩu dưới dạng thô, dưới dạng nguyên liệu đầu vào. Số liệu cho thấy, nhiều nước tái chế và xuất khẩu lại với mức giá cao gấp nhiều lần giá mua vào từ Việt Nam.

4.3. Kết luận chung về thực trạng sản xuất và xuất khẩu chè của thế giới và Việt Nam

Qua tìm hiểu tổng quan thị trường chè thế giới và xuất khẩu chè của Việt Nam, tác giả rút ra các kết luận sau đây:

1. Sản lượng và giá trị sản xuất chè hàng năm trên tồn cầu có xu hướng tăng cao. Hiện nay trên thế giới có 47 quốc gia tham gia sản xuất chè, Việt Nam là quốc gia sản xuất chè có sản lượng đứng thứ 6 thế giới.

2. Trên thế giới có khoảng có 163 quốc gia tham gia xuất khẩu và 200 quốc gia và khu vực nhập khẩu chè. Trong đó, 5 nước xuất khẩu lớn nhất thế giới là Kenya, Trung Quốc, Sri Lanka, Ấn Độ, Việt Nam. Sản lượng xuất khẩu của 5 nước này chiếm 71% sản lượng xuất khẩu chè toàn cầu.

3. Sản lượng sản xuất chè Việt Nam có xu hướng tăng ổn định qua các năm, trung bình tăng 3%/năm. Chuỗi gồm bao gồm 3 khâu cơ bản: (1) trồng cà chăm sóc chè; (2) chế biến chè; (3) tiêu thụ chè. Tính đến năm 2020, cả nước có 34 tỉnh, thành trồng chè, 257 doanh nghiệp tham gia vào chế biến chè, 370 doanh nghiệp tham gia vào khâu tiêu thụ chè. Mặc dù có nhiều chuyển biến tích cực, tuy nhiên, chuỗi giá trị chè Việt Nam vẫn bộc lộ nhiều hạn chế trong cả 3 khâu.

4. Liên kết giữa ba khâu (ni trồng, chăm sóc – chế biến – tiêu thụ) của ngành chè vẫn còn rời rạc, thiếu ăn khớp khiến sản phẩm chè chất lượng chưa cao, phát triển khơng ổn định và thiếu bền vững.

5. Chi phí logistic đối với ngành chè vẫn còn tương đối cao so với nhiều nước trên thế giới. Điều này làm nâng giá thành sản phẩm, giảm sức cạnh tranh và gây bất lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu chè của Việt Nam.

6. Về chính sách thương mại, một loạt các cải cách thương mại tiếp tục được thực hiện vào cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000, hầu hết các hạn chế định lượng nhập khẩu vẫn còn tồn tại đã được gỡ bỏ.

7. Tỷ giá VND diễn biến khá ổn định trong những năm gần đây và trở thành một trong những cơng cụ chính trong điều tiết ngoại thương.

8. Về quản lý nhà nước đối với ngành chè ở cấp trung ương, ngành chè chịu sự quản lý chính của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Khoa học và Cơng nghệ. Mặc dù có quy định rõ ràng về quyền hạn, nghĩa vụ, chức năng của các Bộ này đối với ngành chè, nhưng trên thực tế, còn nhiều vấn đề chưa được quan tâm đúng mức. Đồng thời, hiệu quả của các chính sách ban hành chưa thể hiện rõ ràng.

9. Hiệp Hội chè đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển của tồn ngành, tuy nhiên, Hiệp hội chưa được có cơ sở pháp lý rõ ràng. Theo quy định, các hiệp hội ngành hàng Việt Nam là tổ chức hoạt động tự nguyện, phi lợi nhuận. Trên thực tế, Hiệp hội chưa được trao

quyền, gắn nghĩa vụ bằng văn bản rõ ràng. Và hơn hết, nguồn vốn hoạt động của Hiệp hội chủ yếu vẫn là nguồn quỹ từ các doanh nghiệp góp lại.

10. Giá trị xuất khẩu chè Việt Nam những năm qua thiếu ổn định, giá trị thấp, khó thâm nhập được vào các thị trường yêu cầu cao. Chủ yếu xuất khẩu sang các thị trường dễ tính do chất lượng chè Việt Nam chưa cao, mẫu mã kém đa dạng, thương hiệu thấp, không đảm bảo được các vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm, chưa đáp ứng kịp nhu cầu của người tiêu dùng tại các nước phát triển, giá thành cao.

Qua tìm hiểu thực trạng tình hình sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam và thế giới cho thấy, chè là ngành hàng mà Việt Nam có lợi thế sản xuất và xuất khẩu. Tuy nhiên các sản phẩm chè của Việt Nam chất lượng chưa cao; phần lớn chưa đáp ứng được các yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm từ các nước phát triển; kiểu cách, mẫu mã, chủng loại sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng trên thế giới. Bên cạnh đó, chi phí logistic cho hoạt động sản xuất và tiêu thụ chè vẫn còn cao so với nhiều nước trên thế giới đã khiến tổng chi phí xuất khẩu cao hơn trong khi giá chè ngày càng giảm. Trước tình hình đó, ngành chè đã nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp quản lý trực tiếp cũng như các nhà hoạch định chính sách thương mại chung nhưng xuất khẩu chè Việt Nam vẫn cịn nhiều khó khăn. Thực trạng này đặt ra vấn đề cấp bách, đòi hỏi các nhà quản lý phải xem xét lại cơ chế chính sách cho ngành chè. Điều này trước hết nên được bắt đầu bằng cách xem xét một cách nghiêm túc, khoa học, đầy đủ dẫn chứng về các nhân tố ảnh hưởng chính đến kết quả xuất khẩu chè của Việt Nam. Để làm được điều đó, điều này được tác giả trình bày trong nội dung phân tích kết quả nghiên cứu ở chương sau.

CHƯƠNG 5. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Sau khi xác định rõ mơ hình nghiên cứu và thu thập dữ liệu, thực hiện đánh giá sơ bộ và lựa chọn phương pháp ước lượng, tác giả tiến hành ước lượng mơ hình trọng lực cho ngành chè Việt Nam bằng phần mềm STATA 14.0. Kết quả nghiên cứu cuối cùng sẽ được dùng để phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu chè của Việt Nam như trình bày dưới đây. Từ đó, giải thích ngun nhân, thực hiện đánh giá tiềm năng thương mại chè, làm cơ sở cho việc đưa ra các hàm ý chính sách ở chương sau.

5.1. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

5.1.1. Kết quả ước lượng

Trên Stata 14.0, tác giả tiến hành ước lượng mơ hình trọng lực của xuất khẩu chè Việt Nam bằng các phương pháp OLS, FE, RE (Cộng thêm 0,001 vào biến phụ thuộc ở các mơ hình này để giải quyết vấn đề số "0"), PPML, HECMAN. Dữ liệu gồm 47 quốc gia tham gia, 740 quan sát trong khoảng thời gian 18 năm, kết quả quả ước lượng mơ hình chính bằng 5 phương pháp được thể hiện ở bảng 5.1. Cả 5 phương pháp đều cho tổng số quan sát là 740, tuy nhiên có sự khác biệt về hệ số ở nhiều biến thuộc mơ hình. Do đó, trước khi phân tích kết quả, tác giả sẽ tiến hành so sánh, lựa chọn phương pháp tối ưu để sử dụng.

Bảng 5.1. Kết quả ước lượng mơ hình trọng lực cho ngành chè Việt Nam bằng các phương

pháp

Biến OLS (+0,001) FE (+0,001) RE (+0,001) PPML HECK

LQPROV 4,966 6,12 5,703 1,69 0,927 (0,596)*** (1,179)*** (1,106)*** (0,335)*** -0,588 PANV -0,01 -0,01 -0,009 0,001 -0,001 (0,003)*** (0,006)* (0,005)* (0,001)** -0,001 VG 0,222 -0,467 -0,412 0,121 0,081 -0,475 -0,379 -0,373 (0,057)** -0,102 LPCGNIJ 2,677 -0,692 1,105 -0,424 -0,074 (0,324)*** -1,571 -1,282 (0,084)*** -0,184 DPROTEAJ -2,661 0 -2,758 -0,401 -0,25 (0,411)*** (,) (1,452)* (0,090)*** -0,217 LQIMPJ 1,282 1,243 1,192 0,763 0,835 (0,065)*** (0,215)*** (0,188)*** (0,037)*** (0,039)*** LPOPJ 1,014 4,736 1,051 0,589 0,442 (0,104)*** -3,062 (0,492)** (0,039)*** (0,043)*** LQPROW 2,339 1,752 1,559 -2,178 -0,05 -3,524 -5,947 -5,736 (0,789)*** -1,161 LDIS -2,982 0 -1,62 -0,439 -0,619 (0,355)*** (,) -1,086 (0,150)*** (0,193)*** BOR 3,021 0 2,098 1,234 0,591

LTJ1 0,063 0,03 0,028 -0,03 -0,009 (0,026)** -0,06 -0,054 (0,011)*** -0,016 LE 0,16 0,164 -0,08 0,078 -0,031 (0,051)*** -0,69 -0,275 (0,017)*** -0,046 FTAVJ 0,296 0,325 0,237 -0,494 -0,364 -0,37 -0,368 -0,346 (0,103)*** (0,120)*** WTO -0,507 -0,147 -0,128 0,274 0,495 -0,54 -0,555 -0,555 (0,100)*** (0,161)*** ASEAN -0,132 0 1,486 1,568 1,21 -0,29 (,) -2,295 (0,192)*** (0,323)*** FTAJ -0,038 -0,088 -0,08 -0,059 -0,031 -0,025 (0,044)** (0,037)** (0,011)*** (0,012)*** EU -1,281 -1,141 -0,556 0,835 0,262 (0,461)** -1,5 -1,125 (0,240)*** -0,275 LRFAC -0,297 -0,669 -0,656 0,576 0,103 -0,418 -1,385 -1,268 (0,068)*** -0,163 _cons -115,506 -176,691 -109,853 2,713 -20,699 (53,871)** (94,571)* -85,157 -9,803 -16,655 N 740 740 740 740 740 aic 4227,915 3519,094 , 1717,588 2424,538 bic 4306,228 3588,194 , 1795,901 2512,065 r2 0,522 0,182 0,1613 0,94 0,1613 Ramsey (F) 5,68 0 0,75 0,12 28,41 0,0292 0,9568 0,3861 0,7298 0 5.1.2. Kiểm định mơ hình 5.1.2.1. Kiểm định Ramsey

Để đảm bảo mơ hình có dạng hàm đúng và khơng thiếu các biến giải thích quan trọng, tác giả sử dụng kiểm định RAMSEY. Ý tưởng của kiểm định này là biến giải thích quan trọng bị thiếu là các biến bậc cao của các biến giải thích trong mơ hình. Trong mơ hình hồi quy bội này, lượng biến giải thích sẽ tương đối nhiều, tác giả sử dụng biến đại diện cho các biến này được lấy từ các ước lượng của biến phụ thuộc YHAT^2.

Giả thuyết:

- H0: Mơ hình ban đầu xác định đúng (khơng cần dạng bậc cao của các biến giải thích). - H1: Mơ hình ban đầu xác định sai (cần đưa các dạng bậc cao của các biến giải thích). Tiêu chuẩn kiểm định:

Kiểm định F: Fqs = = F  statistic (Ramsey Reset test)

Sau khi ước lượng mơ hình bằng 5 phương pháp và tiến hành kiểm định Ramsey bằng Stata, kết quả cho thấy phương pháp OLS và HECKMAN không vượt qua kiểm định này khi hệ số Prob

< chi2 (<0,05). Mơ hình được ước lượng bằng phương pháp PPML, FE, RE cho kết quả phù hợp, không thiếu biến quan trọng với hệ số Prob > chi2>0,05 (bảng 5.1, dòng cuối cùng).

5.1.2.2. Kiểm định Hausman lựa chọn giữa mơ hình FE và RE

Để lựa chọn giữa mơ hình theo phương pháp FE và RE. Tác giả tiến hành kiểm định Hausman. Kiểm định Hausman có các giả thuyết sau:

 H0: khơng có tương quan giữa các biến giải thích và thành phần ngẫu nhiên (Mơ hình RE là phù hợp);

 H1: có tương quan giữa các biến giải thích và thành phần ngẫu nhiên (Mơ hình FE là phù hợp)

Kết quả kiểm định Hausman đã bác bỏ giả thuyết H0 với chi2(1) = 28,41 giá trị P-value = 0.8860 < 0,05 nên mơ hình RE phù hợp hơn FE (Phụ lục 17).

5.1.3. Đo lường sự phù hợp của hàm hồi quy qua hệ số R2, aic, bic

- Hệ số R2

Một thước đo sự phù hợp của mơ hình tuyến tính thường dùng là hệ số xác định R2 (R Square). Cơng thức tính R bình phương xuất phát từ ý tưởng xem tồn bộ biến thiên quan sát được của biến phụ thuộc được chia thành 2 phần: phần biến thiên do Hồi quy (Regression) và phần biến thiên do phần dư (Residual). Nếu phần biến thiên do phần dư càng nhỏ, nghĩa là khoảng cách từ các điểm quan sát đến đường ước lượng hồi quy càng nhỏ thì phần biến thiên do hồi quy sẽ càng cao, khi đó giá trị R bình phương sẽ càng cao. Kết quả từ 5 phương pháp ước lượng cho thấy phương pháp PPML cho hệ số R2 rất cao, chênh lệch hẳn so với các phương pháp khác (bằng 0,94%). Tiếp đến là hệ số R2 của mơ hình ước lượng bằng phương pháp OLS, HECKMAN và RE, FE (Bảng 5.1, dòng thứ 3 dưới lên).

- Hệ số aic

Hệ số aic dùng để cố gắng đo lường chất lượng tương đối của các mơ hình kinh tế lượng cho một tập dữ liệu nhất định bằng cách cung cấp cho nhà nghiên cứu ước tính về thơng tin sẽ bị mất nếu một mơ hình cụ thể được sử dụng để hiển thị quá trình tạo ra dữ liệu. Như vậy, với một tập hợp các mơ hình kinh tế lượng, mơ hình được ưu tiên về chất lượng tương đối sẽ là mơ hình có giá trị aic tối thiểu.

Hệ số aic từ các mơ hình trên cho thấy, mơ hình bằng phương pháp PPML cho kết quả thấp nhất. Theo tiêu chí này, mơ hình PPML phù hợp nhất (Bảng 5.1, dịng thứ 5, dưới lên).

- Hệ số bic

Bic là ước tính về chức năng xác suất sau của mơ hình là đúng, theo một thiết lập Bayes nhất định, do đó bic thấp hơn có nghĩa là một mơ hình được coi là có khả năng là mơ hình thực sự. Theo kết quả ước lượng từ 5 mơ hình trên cho thấy phương pháp bằng PPML cho hệ số bic thấp nhất. Một lần nữa khẳng định phương pháp này là tối ưu nhất trong 5 phương pháp thử nghiệm (Bảng 5.1, dòng thứ 4, dưới lên).

5.1.4. Đánh giá và lựa chọn phương pháp ước lượng tối ưu

Sau khi tiến hành ước lượng mơ hình bằng 5 phương pháp (OLS, FE, RE, PPML, chọn mẫu Heckman), tác giả rút ra một số nhận xét như sau:

- Tổng số quan sát ở cả 5 mơ hình đều bằng nhau và bằng 740.

- Kiểm định Ramsey cho kết quả mơ hình ước lượng bằng phương pháp PPML, RE, FE phù hợp, 4 mơ hình cịn lại khơng phù hợp.

- Kiểm định Hausman cho thấy mơ hình RE phù hợp hơn mơ hình FE

- Phương pháp PPML cho hệ số R2 bằng 94%, cao hơn 3 phương pháp OLS và FE, RE.

- Hệ số aic và bic của phương pháp PPML thấp nhất. Điều này chứng tỏ mơ hình ước lượng bằng phương pháp PPML mất ít thơng tin hơn mơ hình FE, RE

- Biến bị loại bỏ: Mơ hình ước lượng theo phương pháp FE loại bỏ các biến không thay đổi theo thời gian (BOR, LANDLOCK, ASEAN, DIS). Các mơ hình cịn lại cho ra hệ số ước lượng cho tất cả các biến.

- Về mặt ý nghĩa thống kê, phương pháp PPML cho kết quả thống kê có ý nghĩa ở tất cả các biến giải thích đưa vào. Trong khi tỷ lệ này ở phương pháp FE là 5/14, phương pháp RE là 6/14.

Từ những kết luận trên, tác giả lựa chọn mơ hình ước lượng theo phương pháp PPML làm kết quả phân tích, thảo luận, ước tính tiềm năng. Kết quả chi tiết theo phương pháp PPML như sau:

Bảng 5.2. Kết quả ước lượng mơ hình trọng lực cho ngành chè Việt Nam bằng phương

pháp PPML VEXVJ Hệ số Hệ số giải thích (%) Độ lệch chuẩn Hệ số p Hằng số 9,621 9,803 0,326

QPROV - Sản lượng sản xuất chè của Việt Nam 1,690 1,690 0,335 0,000

PANV - Số đơn xin cấp bằng sáng chế của cư dân Việt Nam 0,001 0,132 0,001 0,020

VG - Ban hành quy trình sản xuất Vietgap của Việt Nam 0,121 12,912 0,057 0,032

PCGNIJ - Thu nhập quốc dân bình quân đầu người của nước nhập khẩu

-0,424 -0,424 0,084 0,000

DPROTEAJ - Khả năng trồng chè của nước nhập khẩu -0,401 -0,401 0,090 0,000

QIMPJ - Sản lượng nhập khẩu chè của nước j 0,763 0,763 0,037 0,000

POPJ - Quy mô dân số của nước j 0,589 0,589 0,039 0,000

PROW - Tổng sản lượng sản xuất chè của thế giới (không bao gồm Việt Nam)

-2,178 -2,178 0,789 0,006

DIS - Khoảng cách từ Hà Nội đến thủ đô nước j -0,439 -0,439 0,150 0,003

BOR - Biên giới chung 1,234 243,477 0,173 0,000

LTJ1 - Nước nhập khẩu đối với ngành chè Việt Nam (0902) -0,030 -0,030 0,011 0,005

E - Tỷ giá hối đoái 0,078 0,078 0,017 0,000

FTAVJ - Hiệp định thương mại được ký kết giữa Việt Nam và j -0,494 -38,970 0,103 0,000

ASEAN - Tư cách thành viên ASEAN của nước j 1,568 379,812 0,192 0,000

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu chè Việt Nam. (Trang 88 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w