CÁC VĂN BẢN PHÁP Lí CỦA VIỆT NAM VỀ VIỆC PHÂN ĐỊNH BIỂN

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Vấn đề phân định biển theo Công ước Luật biển năm 1982 (Trang 85 - 94)

3.1.1. Tuyờn bố của Chớnh phủ ngày 12/5/1977 về lónh hải, vựng tiếp giỏp, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam

Tuyờn bố xỏc định: "Nước Việt Nam thực hiện chủ quyền và toàn vẹn đối với lónh hải của mỡnh cũng như đới với vựng trời phớa trờn, đỏy biển và lũng đất dưới đỏy biển của lónh hải". Điều 1 của Tuyờn bố 1977 đó ấn định lónh hải của Việt Nam rộng 12 hải lý tớnh từ đường cơ sở ra. Tuyờn bố này đó thực hiện bước mở rộng cỏc vựng biển đầu tiờn của Việt Nam thống nhất. Nú chấm dứt tỡnh trạng khụng rừ ràng của lónh hải Việt Nam, di sản từ thời thực dõn và chế độ Nam Việt Nam (vựng lónh hải rộng ba hải lý và vựng lónh hải về phương diện đỏnh cỏ rộng 20 km). Lónh hải bờn bờ lục địa được tớnh từ hệ thống đường cơ sở thẳng ven bờ lục địa đó được cụng bố trong tuyờn bố ngày 12 thỏng 11 năm 1982. Lónh hải của cỏc đảo và quần đảo của hai huyện Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng và huyện Trường Sa thuộc tỉnh Khỏnh Hũa sẽ được tớnh theo hệ thống tọa độ cỏc điểm chuẩn của cỏc đường cơ sở của cỏc đảo và quần đảo sẽ được quy định trong một văn bản khỏc.

Thực tế cho thấy, hiện nay hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều quy định lónh hải rộng 12 hải lý. Ngay cả Mỹ cũng từ bỏ lập trường ba hải lý của họ ngày 28 thỏng 12 năm 1988 để chấp nhận lập trường 12 hải lý. Rừ ràng, nguyờn tắc 12 hải lý cho bề rộng lónh hải đó trở thành một nguyờn tắc tập quỏn được cụng nhận rộng rói. Quyết định thiết lập vựng lónh hải 12 hải lý của Việt Nam từ năm 1977 là một quyết định đỳng đắn. Điều này hoàn toàn phự hợp với điều 3 của Cụng ước 1982. Quyết định này đó gúp phần làm cho nguyờn tắc bề rộng lónh 12 hải lý sớm trở thành một nguyờn tắc tập quỏn.

Điều 2 của Tuyờn bố năm 1977 quy định Việt Nam cú một vựng tiếp giỏp lónh hải rộng 12 hải lý tiếp liền với lónh hải và tạo với lónh hải một vựng biển rộng 12 hải lý tớnh từ đường cơ sở dựng để tớnh chiều rộng lónh hải. Chớnh phủ Việt Nam thực hiện kiệm soỏt cần thiết nhằm bảo vệ an ninh, bảo vệ cỏc quyền lợi về hải quan, thuế khúa, và nhằm đảm bảo sự tuõn thủ cỏc quy định về y tế, di cư và nhập cư trờn lónh thổ hoặc trong lónh hải Việt Nam riờng cho mỡnh quyền cứu hộ cỏc tàu thuyền nước ngoại bị lõm nạn khụng chỉ trong nội thủy và lónh hải mà cũn ở cả vựng tiếp giỏp lónh hải Việt Nam. Bề rộng của vựng tiếp giỏp lónh hải này hồn tồn phự hợp với Điều 33 của Cụng ước 1982.

Tuyờn bố ngày 12 thỏng 5 năm 1977 của Chớnh phủ Việt Nam cũng quy định: Vựng đặc quyền về kinh tế của Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền với lónh hải và tạo với lónh hải một vựng rộng 200 hải lý tớnh từ đường cơ sở dựng để tớnh chiều rộng lónh hải. Nhà nước Việt Nam cú chủ quyền hoàn toàn về việc thăm dũ, khai thỏc, bảo vệ và quản lý tất cả cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, sinh vật và khụng sinh vật ở vựng đỏy biển và trong lũng đất dưới đỏy biển của vựng đặc quyền kinh tế Việt Nam, cú cỏc quyền và thẩm quyền riờng biệt về nghiờn cứu khoa học biển trong vựng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, cú thẩm quyền riờng biệt trong việc thiết lập, lắp đặt và sử dụng cỏc cụng trỡnh, cỏc đảo nhõn tạo cú thẩm quyền riờng biệt về bảo vệ và chống ụ nhiễm mụi trường biển.

Tuyờn bố đó đó đỏnh dấu một bước ngoặt trong phỏt triển luật biển của Việt Nam. Lần đầu tiờn Việt Nam tuyờn bố cú một vựng biển mới. Khỏc với chế độ Sài Gũn cũ chỉ đũi hỏi quyền ưu tiờn đỏnh cỏ và thiết lập và ngày 1 thỏng 4 năm 1972, vựng đỏnh cỏ rộng 50 hải lý từ ranh giới ngồi của lónh hải, Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam tuyờn bố xỏc lập vựng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý. Điều này cho phộp mở rộng quyền lực của Việt Nam ra biển, khụng chỉ giới hạn trong quyền đỏnh cỏ mà cũn cú cỏc quyền chủ quyền và

quyền tài phỏn khỏc, khụng chỉ trong khoảng cỏch 50 hải lý mà ra tới 200 hải lý tớnh từ đường cơ sở để tớnh chiều rộng lónh hải. Vựng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tớnh từ đường cơ sở dựng để tớnh chiều rộng lónh thổ. Vựng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tớnh từ đường cơ sở ven bờ lục địa Việt Nam rộng khoảng 210.600 hải lý vuụng, gấp đụi diện tớch lónh thổ đất liền. Nếu tớnh cả vựng đặc quyền kinh tế của cỏc đảo, Việt Nam cú một vựng biển rộng khoảng ba lần lónh thổ đất. Đõy là bước tiến ra biển lớn nhất trong lịch sử của Việt Nam.

Tuyờn bố vựng đặc quyền kinh tế của Việt Nam vào năm 1977, pha đầu của Hội nghị lần thứ 3 của Liờn hợp quốc về Luật biển, 5 năm trước khi Cụng ước 1982 được ký kết. Do vậy, Việt Nam cũng như cỏc nước Kennya, Miến Điện, Cuba, Yemen Dõn chủ, Dominic, Guatemala, Ấn Độ, Phkixtan, Mehico, Seychelles được coi như những nước đi tiờn phong trong việc đưa khỏi niệm vựng đặc quyền kinh tế trở thành khỏi niệm cú giỏ trị tập quỏn trước khi Cụng ước 1982 được ký kết và cú hiệu lực. Việt Nam cũng là quốc gia đầu tiờn trong khu vực Đụng Nam Á tuyờn bố thiết lập vựng đặc quyền kinh tế 200 hải lý.

Là một quốc gia cú cấu tạo thềm lục địa đa dạng, Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện rừ quan điểm ủng hộ dành cho quốc gia ven biển một thềm lục địa rộng ớt nhất 200 hải lý. Tuyờn bố cỏc vựng biển năm 1977 quy định: Thềm lục địa của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đỏy biển và lũng đất dưới đỏy biển thuộc phần kộo dài tự nhiờn của lục địa Việt Nam mở rộng ra ngồi lónh hải Việt Nam cho đến bờ ngồi của rỡa lục địa; nơi nào bờ biển ngoài của rỡa lục địa cỏch đường cơ sở dựng để tớnh chiều rộng lónh hải Việt Nam khụng đến 200 hải lý thỡ thềm lục địa nơi ấy mở rộng ra 200 hải lý kể từ đường cơ sở đú. Nhà nước Việt Nam cú chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dũ, khai thỏc, bảo vệ và quản lý tất cả cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn ở thềm lục địa Việt Nam bào gồm tài nguyờn khoỏng sản, tài nguyờn khụng sinh vật và tài nguyờn sinh vật thuộc loài định cư ở thềm lục địa Việt Nam. Cỏc đảo cỏc quần đảo xa bờ thuộc chủ quyền Việt Nam đều cú lónh hải, vựng tiếp giỏp, cựng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa riờng.

Sau tuyờn bố năm 1977, việc xỏc định cỏc vựng biển Việt Nam cú thờm bước đi cụ thể khi Tuyờn bố của Chớnh phủ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12 thỏng 11 năm 1982 được cụng bố. Hai Tuyờn bố này cho phộp xỏc lập bề rộng cỏc vựng biển cũng như cỏc khu vực chồng lấn danh nghĩa của Việt Nam và cỏc nước lỏng giềng đũi hỏi phải đàm phỏn phõn định.

Trong Vịnh Thỏi Lan, Việt Nam và Campuchia đồng ý tạo ra một "vựng nước lịch sử chung" căn cứ vào cỏc điều kiện lịch sử, địa lý, kinh tế và quốc phũng. Vựng này được giới hạn bởi cỏc bờ biển Hà Tiờn và Kampot, đảo Phỳ Quốc và cỏc đảo ngoài khơi Thổ Chu và Poulo Wai. Chế độ quản lý chung về đỏnh cỏ, tuần tra, và kiểm soỏt được thiết lập trong khi chờ đợi việc giải quyết đường biờn giới trờn biển trong vựng nước lịch sử.

Túm lại, cỏc Tuyờn bố của Việt Nam về cỏc vựng biển hoàn toàn phự hợp với cỏc quy định của Cụng ước 1982. Cỏc Tuyờn bố này khụng chỉ cú giỏ trị đối với việc khẳng định quyền tiến ra biển của Việt Nam mà cũn làm phong phỳ thờm thực tiễn quốc tế, thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh phỏp điển húa Cụng ước 1982 là luật biển quốc tế. Cỏc Tuyờn bố này cũn đề cập đến một số vấn đề mà Cụng ước 1982 khụng núi đến như vựng nước lịch sử. Tuy nhiờn cỏc Tuyờn bố này chưa quy định cỏc nguyờn tắc giải quyết xỏc định vựng biển cụ thể và một số thực tiễn đó vượt quỏ khuụn khổ của chỳng. Việt Nam ban hành Luật biển Việt Nam, phự hợp với cỏc quy định của Cụng ước 1982, làm khung phỏp lý chung xỏc lập cỏc vựng biển và hoạt động biển của mỡnh.

3.1.2. Tuyờn bố của Chớnh phủ ngày 12/11/1982 về đường cơ sở dựng để tớnh chiều rộng lónh hải Việt Nam

Nước ta ra tuyờn bố về đường cơ sở để dựng để tớnh chiều rộng của lónh hải vào ngày 12 thỏng 11 năm 1982. Theo tuyờn bố này, đường cú sở dựng để tớnh chiều rộng của lónh hải của lục địa Việt Nam là hệ thống đường cơ sở thẳng đường thẳng góy khỳc nối liền cỏc đảo, mũi nhụ ra xa nhất dọc theo bờ biển qua 11 điểm thành 10 đoạn thẳng xuất phỏt từ đường thẳng nối

liền đảo Thổ Chu và đảo Poulo Wai (Cămpuchia). Tuyờn bố về đường cơ sở Việt Nam chủ yếu được xỏc định theo phương phỏp đường thẳng góy khỳc, trong 11 điểm xỏc định chỉ cú 1 điểm duy nhất chỳng ta xỏc định theo phương phỏp thụng thường, điểm A8 (mũi Đại Lónh).

Hệ thống đường cơ sở của Việt Nam chưa bao quỏt hết chiều dài bờ biển vỡ cũn cú 2 vị trớ chưa xỏc định đú là điểm số 0 nằm trờn vựng nước lịch sử của Cộng hũa nhõn dõn Campuchia và Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và phần cũn lại là từ đảo Cồn Cỏ cho tới hết vựng biển phớa Bắc của chỳng ta. Tuyờn bố về đường cơ sở của chỳng ta đưa ra trong bối cảnh tranh chấp rất phức tạp trờn biển Đụng, tất cả cỏc vựng chồng lấn giữa Việt Nam và cỏc quốc gia trong khu vực chưa được giải quyết hoặc đang trong giai đoạn đàm phỏn, do vậy nờn chỳng ta chưa thể xỏc định hệ thống đường cơ sở hoàn chỉnh, khộp kớn vào thời điểm đú. Chớnh vỡ vậy, tại Tuyờn bố núi trờn, chỳng ta đó nờu rừ, đoạn đường cơ sở từ đảo Cồn Cỏ đến của Vịnh Bắc Bộ sẽ được cụng bố sau khi của Vịnh được giải quyết.

Khi chỳng ta đưa ra tuyờn bố về đường cơ sở núi trờn đó cú 10 quốc gia phản đối gồm: Trung Quốc Thỏi Lan, Malaysia, Singapore, Anh, Phỏp, Đức, Nhật Bản, Úc, tập trung vào cỏc điểm từ A1 đến A7.

Thực tế nghiờn cứu Cụng ước 1982, khuyến cỏo của Văn phũng phỏp luật quốc tế của Liờn hợp quốc về vạch đường cơ sở và Tuyờn bố ngày 12/11/1982 Chớnh phủ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam thấy rằng đường cơ sở của Việt Nam cú một vài điểm chưa phự hợp với tinh thần của Cụng ước 1982. Tuy nhiờn vựng biển Việt Nam và cỏc đảo gần bờ đó gắn với bú mỏu thịt với vựng đất liền Việt Nam. Qua bao thăng trầm của lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước. Cỏc điểm xa nhất của của đường cơ sở là cỏc đảo cú dõn cư, văn húa, chớnh quyền của Việt Nam sinh sống. Vỡ vậy khụng thể từ bỏ cỏc đảo này được.

Một số quan điểm cho rằng đường cơ sở của Việt Nam khụng đỳng với tinh thần Cụng ước 1982. Điều này khụng đỳng vỡ đường cơ sở của Việt Nam

được hỡnh thành trờn cơ sở luật phỏp quốc tế, cụ thể là trong Điều 5 và Điều 7 Cụng ước Luật biển 1982 [34]. Tuyờn bố về đường cơ sở ngày 12/11/1982 là bước đỏnh dấu chủ quyền quốc gia trờn biển, ra đời Tuyờn bố này rất hệ trọng ảnh hưởng đến lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, an ninh quốc phũng, chủ quyền và quyền chủ quyền quốc gia đối với cỏc lónh thổ trờn biển. Nếu cú điều chỉnh theo quy định của Cụng ước 1982 thỡ phải hết sức thận trọng cú những tớnh toỏn điều chỉnh hợp lý nhằm trỏnh những hậu quả phỏp lý bất lợi.

Tuyờn bố ngày 12-11-1982 của Chớnh phủ nước Cămpuchia - Việt Nam về đường cơ sở để tớnh chiều rộng lónh hải Việt Nam là cơ sở phỏp lý quan trọng nhất để xỏc định đường cơ sở, chiều rộng lónh hải, vựng tiếp giỏp, vựng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa 200 hải lý; qua đú, gúp phần vào việc quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phỏn trờn cỏc vựng biển này của Việt Nam. Nú cũng một lần nữa khẳng định quan điểm nhất quỏn của Đảng và Nhà nước ta đối với vấn đề biờn giới lónh thổ; trong đú, cú vấn đề biờn giới trờn biển. Tuyờn bố núi trờn hoàn toàn phự hợp với những quy định phỏp lý của Cụng ước Liờn hợp quốc về Luật Biển năm 1982, phự hợp với xu thế và thực tiễn quốc tế.

3.1.3. Luật biờn giới quốc gia 2003

Năm 2003 Quốc hội thụng qua Luật biển giới quốc gia, qua luật này Việt Nam đó nội luật húa Cụng ước 1982 quy định về biển Việt Nam. Điều 2 Luật biờn giới quốc gia 2003 quy định:

Chế độ phỏp lý, quy chế quản lý và bảo vệ vựng tiếp giỏp lónh hải, vựng đặc quyền về kinh tế, thềm lục địa của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam do phỏp luật Việt Nam quy định phự hợp với Cụng ước của Liờn hợp quốc về Luật biển năm 1982 và cỏc điều ước quốc tế khỏc mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập [43]. Cỏc điều khoản trong luật phự hợp với Cụng ước 1982 mà Việt Nam là thành viờn. Như vậy, trải qua một thời gian dài với những điều chỉnh cần thiết

để phự hợp với tỡnh hỡnh và chiến lược biển của Việt Nam đó dần được định hỡnh. Đõy là những cơ sở phỏp lý vững chắc cho cỏc bước tiến ra biển, xõy dựng Việt Nam thành một quốc gia biển, phự hợp với cỏc quy định của Cụng ước 1982.

Sau khi luật Biờn giới quốc gia 2003 cú hiệu lực thi hành thỡ Chớnh phủ ban hành cỏc nghị định hướng dẫn chi tiết thi hành luật này. Nghị định 140/2004/NĐ-CP ngày 25 thỏng 6 năm 2004 quy định chi tiết một số điều Luật Biờn giới quốc gia 2003, trong đú cụ thể ở Điều 5 nghị định quy định biờn giới quốc gia trờn biển là:

Ranh giới phớa ngồi lónh hải của đất liền, lónh hải của đảo, lónh hải của cỏc quần đảo Việt Nam. Ở những nơi lónh hải, nội thủy hoặc vựng nước lịch sử của Việt Nam tiếp giỏp với lónh hải, nội thủy hoặc vựng nước lịch sử của nước lỏng giềng, biờn giới quốc gia trờn biển được xỏc định theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với cỏc nước lỏng giềng đú Biờn giới quốc gia trờn biển được xỏc định và đỏnh dấu bằng cỏc tọa độ trờn hải đồ theo quy định của phỏp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập [19]. Điều 6 Nghị định quy định về lónh hải: Lónh hải Việt Nam là vựng biển rộng 12 hải lý tớnh từ đường cơ sở ra phớa ngoài; trong trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký với cỏc nước lỏng giềng cú quy định khỏc thỡ ỏp dụng Điều ước quốc tế đú. Lónh hải Việt Nam gồm: Lónh hải của đất liền; Lónh hải của cỏc đảo, lónh hải của cỏc quần đảo Việt Nam [19]. Điều 7 quy định đường ranh giới phớa ngoài vựng tiếp giỏp lónh hải là đường mà mỗi điểm cỏch đều điểm gần nhất của đường cơ sở dựng để tớnh chiều rộng lónh hải là 24 hải lý; Đường ranh giới phớa ngoài vựng đặc quyền về kinh tế là đường mà mỗi điểm cỏch đều điểm gần nhất của đường cơ sở dựng để tớnh chiều rộng lónh hải là 200 hải lý. Đường ranh giới phớa ngoài thềm lục địa là

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Vấn đề phân định biển theo Công ước Luật biển năm 1982 (Trang 85 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)