2.1.1. Nguyờn tắc cụng bằng
2.1.1.1. Sự hỡnh thành và phỏt triển nguyờn tắc cụng bằng
Sự hỡnh thành và phỏt triển nguyờn tắc cụng bằng được gắn liền với quỏ trỡnh ỏp dụng đường cỏch đều cú tớnh tới cỏc hoàn cảnh đặc biệt trong cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn Cụng lý quốc tế và trong thực tiễn phõn định giữa cỏc quốc gia. Ban chuyờn gia kỹ thuật, Ủy ban Luật Quốc tế đó đề cập cụ thể ba tiờu chuẩn được coi là hoàn cảnh đặc biệt:
- Yếu tố địa lý và hỡnh dỏng đặc thự của bờ biển
Trong vụ thềm lục địa biển Bắc [70], Tũa cho rằng cỏc hoàn cảnh cỏc địa lý cũng như sự hiện diện của bất kỳ một đặc trưng địa lý đặc biệt hoặc bất thường nào cũng cần được tớnh đến. Với nguyờn tắc "đất thống trị biển" và "đất là nguồn gốc phỏp lý", Tũa cho rằng cần phải kiểm tra thật sỏt sao hỡnh dỏng địa lý của đường bờ, Tũa đó quan tõm đặc biệt tới hỡnh dỏng chung đường bờ biển của cỏc bờn cú liờn quan. Cụ thể Tũa đó quan tõm tớnh toỏn tới cỏc yếu tố lồi lừm của bờ biển cú ảnh hưởng tới đường phõn định theo phương phỏp đường cỏch đều.
- Sự hiện diện của cỏc đảo
Đảo được coi là một hoàn cảnh đặc biệt quan trọng trong phõn định cỏc vựng biển, cú ảnh hưởng trực tiếp tới việc quan trọng trong phõn định cỏc vựng biển, cú ảnh hưởng trực tiếp tới việc vạch đường phõn định theo phương phỏp cỏch đường cỏch đều. Tựy thuộc vào vị trớ, vai trũ của chỳng trong phõn định mà cỏc đảo cú thể cú hiệu lực toàn phần, một phần hoặc hoàn toàn bị bỏ qua trong phõn định.
- Sự hiện diện của cỏc kờnh hàng hải
Cỏc kờnh hàng hải đụi khi cũng cú vai trũ trong phõn định ở những vựng biển hẹp, nguy hiểm cho tàu thuyền đi lại. vỡ lợi ớch an toàn hàng hải cho cỏc bờn liờn quan cỏc bờn cú thể thỏa thuận đường phõn định cú điều kiện chỉnh sao cho đảm bảo cho cỏc tàu thuyền đi lại dễ dàng qua cỏc kờnh hàng hải này.
Ngoài ba tiờu chuẩn trờn, thực tiễn quốc tế phõn định cũn tớnh tới cỏc hoàn cảnh hữu quan khỏc, mặc dự vai trũ của cỏc hoàn cảnh này được tớnh tới rất khỏc nhau ở cỏc trường hợp phõn định khỏc nhau:
- Địa chất và địa mạo
Trong vụ thềm lục địa Biển Bắc, Tũa xỏc định cỏc yếu tố địa chất là cỏc yếu tố cú liờn quan, đặc biệt là đối với cỏc trường hợp phõn định thềm lục địa. Trong quỏ trỡnh xột xử Tũa cũng tỡnh tới yếu tố địa mạo liờn quan tới rónh sõu Na Uy [70].
Trong vụ Anh - Phỏp, Tũa cú xem xột ý kiến đệ trỡnh của phớa Anh liờn quan tới rónh sõu Hurd và đó dành cho nú một sự ảnh hưởng nhất định tới đường phõn định cuối cựng [70].
- Yếu tố tài nguyờn thiờn nhiờn
Vị trớ của cỏc nguồn tài nguyờn khoỏng sản trong khu vực phõn định là một yếu tố cần xem xột kỹ. Tũa đặc biệt nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc giữ gỡn tớnh nguyờn vẹn của mỏ và tạo điều kiện khai thỏc cú hiệu quả nguồn tài nguyờn đú [70]. Như vậy, Tũa ỏn mới chỉ quan tõm tới tài nguyờn khoỏng sản cũn đối với vựng đặc quyền kinh tế cần phải xem xột tới nguồn tài nguyờn sinh vật đặc biệt là đối với cỏc đàn cỏ di cư. Tuy nhiờn đến Vụ Vịnh Maine năm 1984 khi quyết định một đường biờn giới đơn nhất cho cả vựng đặc biệt quan tõm tới Bói cỏ Georges thỡ Tũa trọng tài lại bỏc bỏ cỏc lập luận về kinh tế của cả hai phớa và cho rằng cỏc yếu tố kinh tế, xó hội chỉ được tớnh đến trong cỏc trường hợp đặc biệt khi ỏp dụng cỏc phương phỏp phõn định thớch hợp [71].
Trong vụ Guinea/Guinea - Bissau Tũa Trọng tài đó nhấn mạnh rằng sự quan tõm về kinh tế của cả hai phớa nờn đi tới một sự hợp tỏc cựng cú lợi cho cả hai nước [89, tr. 332]. Nhờ đú, hai bờn đó gặp nhau tại Kamsar vào thỏng 3 năm 1986 và đó thảo thuận được một tuyến bố chung cựng nhau phỏt triển, khai thỏc nguồn tài nguyờn biển trong khu vực cần phõn định vỡ lợi ớch của nhõn dõn hai nước. Duy nhất chỉ cú một vụ yếu tố kinh tế được tớnh đến trong phõn định là vụ Hũa giải Thềm lục địa Jan Mayen. Ủy ban Hũa giải đó được hai bờn (Iceland và Na Uy) đề nghị "tớnh tới quyền lợi kinh tế mạnh của Iceland trong cỏc vựng biển này" [85, tr. 799].
- Yếu tố an ninh, quốc phũng
Trong vụ Anh - Phỏp, hai bờn đều đưa ra yếu tố an ninh quốc phũng sự để bảo vệ quan điểm phõn định của mỡnh. Trong khu vực cú cỏc đảo của eo biển. Phỏp cho rằng quyền lợi sống cũn về an ninh quốc phũng của Phỏp sẽ bị ảnh hưởng nghiờm trọng nếu đường phõn định do phớa Anh đưa ra được chấp nhận vỡ đường này sẽ tỏch thềm lục địa của Phỏp ra làm hai vựng riờng biệt. Phớa Anh cũng cú lập luận tương tự chống lại phớa Phỏp để bảo vệ một dải đỏy biển nối liền cỏc đảo trong Eo với khu vực thềm lục địa chớnh của mỡnh [89, tr. 332].
Trong vụ Libya và Lalta năm 1985, Malta cũng yờu cầu Tũa phải cú (sự xem xột cụng bằng tới quyền lợi quốc phũng và an ninh của Malta nhưng Tũa cho rằng đương phõn định mà Tũa đưa ra khụng quỏ gần bờ biển của bất cứ bờn nào nờn vấn đề an ninh quốc phũng khụng cú liờn quan gỡ đến vụ này [73].
Nguyờn tắc cụng bằng được quy định trong Cụng ước luật biển 1982 đó trải qua một quỏ trỡnh dài nghiờn cứu và đàm phỏn của cỏc quốc gia biển.
Túm lại khi đỏnh giỏ một vụ việc phõn định biển một cỏch cụng bằng phải dựa trờn rất nhiều yếu tố liờn quan đến vựng biển đú: văn húa, kinh tế, xó hội, dõn cư, lịch sử, an ninh quốc phũng, cỏc yếu tố tự nhiờn của vựng biển về địa hỡnh, địa mạo, cỏc đảo liờn quan…
2.1.1.2. Nguyờn tắc cụng bằng trong Cụng ước 1982
Tại Cụng ước Luật biển 1982 cú sự ghi nhận nguyờn tắc cụng bằng ở những khớa cạnh sau:
- Quyền của những quốc gia khụng cú biển hoặc bất lợi về địa lý vẫn cú quyền về biển và đại dương. Thừa nhận những quyền của cỏc quốc gia khụng cú biển hoặc bất lợi về mặt địa lý được sử dụng biển cả như những quốc gia cú biển ở phạm vi mà luật biển cho phộp và cú nghĩa vụ khụng làm tổn hại đến quyền sử dụng biển của những quốc gia khỏc. Với quy định này đó trao cho những nước cú vị trớ địa lý kộm thuận lợi cú quyền khai thỏc và sử dụng biển đõy là tiền đề tạo nờn tớnh cụng bằng của luật biển. Cụ thể ở khớa cạnh này là: tại Điều 17 của Cụng ước cú quy định "với điều kiện phải chấp hành Cụng ước, tàu thuyền của tất cả cỏc quốc gia, cú biển hay khụng cú biển, đều hưởng quyền qua lại khụng gõy hại trong lónh hải" [34]. Ngồi ra tại Cụng ước 1982 cũn quy định nhiều vấn đề mang tớnh cụng bằng như: Cỏc quốc gia khụng cú biển hoặc bất lợi về biển cú quyền tự do hàng hải, tự do hàng khụng, tự do đặt cỏp ngầm, khai thỏc sinh vật biển… tại vựng tiếp giỏp lónh hải. Tại thềm lục địa cỏc quốc gia khụng ven biển được phộp lắp đặt dõy cỏp ngầm, ống dẫn ngầm, thực hiện nghiờn cứu khoa học. Hay tại cỏc vựng đặc quyền kinh tế nếu quốc gia ven biển khụng khai thỏc hết tài nguyờn sinh vật biển thỡ quốc gia khụng cú biển cú quyền ra đú khai thỏc tài nguyờn dư - đõy là một quy định chỉ mang tớnh cụng bằng về mặt hỡnh thức mà khụng cú ý nghĩa trong thực tiễn, bởi vỡ trong thực tế khụng cú quốc gia nào lại tuyờn bố mỡnh khụng khai thỏc hết tài nguyờn sinh vật tại vựng này. Cỏc quốc gia cú biển hay khụng cú biển đều cú quyền sử dụng biển cả như nhau và mọi quốc gia đều cú nghĩa vụ khụng làm điều gỡ phương hại đến quyền sử dụng biển cả của cỏc quốc gia khỏc. Điều 87 của Cụng ước 1982 quy định "biển cả được để ngỏ cho tất cả cỏc quốc gia cú biển hay khụng cú biển" [34] và Điều 90 quy định: "Mọi quốc gia dự cú biển hay khụng cú biển đều cú quyền cho cỏc tàu thuyền treo cờ của mỡnh trờn biển cả" [34].
Điều 125 của Cụng ước 1982 quy định:
Cỏc quốc gia khụng cú biển cú quyền đi ra biển và đi từ biển vào để sử dụng cỏc quyền được trự định trong Cụng ước, kể cả cỏc quyền liờn quan đến tự do trờn biển cả và liờn quan đến di sản chung của loài người. Vỡ mục đớch ấy cỏc quốc gia đú được hưởng quyền tự do quỏ cảnh qua lónh thổ của cỏc quốc gia quỏ cảnh bằng mọi phương tiện vận chuyển [34].
Cỏc quốc gia khụng cú biển thực hiện quyền đi ra biển của mỡnh thụng qua những thỏa thuận trực tiếp, phõn khu vực hay khu vực với quốc gia lỏng giềng cú biển (trong Cụng ước được gọi là quốc gia quỏ cảnh). Để trỏnh sự lo ngại của cỏc quốc gia quỏ cảnh về việc chủ quyền của họ cú thể bị phương hại, khoản 3, Điều 125 của Cụng ước cũn quy định: "quốc gia quỏ cảnh cú quyền định ra tất cả mọi biện phỏp cần thiết để đảm bảo rằng, cỏc quyền và cỏc điều kiện thuận lợi được quy định trong phần này vỡ lợi ớch của cỏc quốc gia khụng cú biển, khụng hề đụng chạm đến cỏc lợi ớch chớnh đỏng của quốc gia quỏ cảng" [34]. Về mặt kinh tế, Điều 49 và 70 của Cụng ước cũng dành cho cỏc quốc gia khụng cú biển và cỏc quốc gia bất lợi về địa lý [34].
- Cụng bằng trong sử dụng biển cả:
Cụng bằng trong sử dụng biển cả được đảm bảo bằng nguyờn tắc khụng đặt biển cả dưới chủ quyền riờng biệt của bất kỳ quốc gia nào. Nguyờn tắc ngày bỏc bỏ mọi yờu sỏch về chủ quyền đối với biển cả cũng như đối với Vựng - di sản chung của loài người [34]. Trờn biển cả cỏc quốc gia đều cú quyền bỡnh đẳng như nhau trong việc sử dụng như nhau trong việc sử dụng biển cả vào mục đớch hũa bỡnh, khụng làm phương hại đến lợi ớch quốc gia khỏc theo quy định của Cụng ước. Ngoài ra quyền tự do biển cả, cỏc quốc gia cũn thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ cạnh sỏt chung trờn biển cả, hợp tỏc trấn ỏp cỏc hành vi bất hợp phỏp vỡ mục đớch bảo vệ quyền lợi quốc gia và quyền lợi chung của nhõn loại [34].
- Cụng bằng trong quản lý, khai thỏc và phõn chia tài nguyờn của Vựng. Điều 136 của Cụng ước 1982 khẳng định "Vựng và tài nguyờn của nú là di sản chung của loài người", tất cả cỏc quốc gia dự cú biển hay khụng cú biển đều được sử dụng vào mục đớch hũa bỡnh, khụng phõn biệt đối xử. Điều 140 của Cụng ước cũng quy định: Cỏc hoạt động trong vựng được tiến hành là vỡ lợi ớch của toàn thể loài người, cú biển hay khụng cú biển, và cú lưu ý đặc biệt tới cỏc lợi ớch và nhu cầu của cỏc quốc gia đang phỏt triển và của cỏc dõn tộc chưa giành được một nền độc lập đầy đủ hay một chế độ tự trị khỏc được Liờn hợp quốc thừa nhận theo đỳng Nghị quyết 1514 (XV) và cỏc nghị quyết tương ứng khỏc của Đại hội đồng [34].
- Cụng bằng trong phõn chia cỏc vựng biển chồng lấn và xỏc định vựng biển.
Nguyờn tắc cụng bằng trong phõn định biển yờu cầu cỏc quốc gia hữu quan khụng được sửa chữa lại tự nhiờn vốn cú để đảm bảo cho mỗi quốc gia ven biển được hưởng cỏc vựng biển mà họ đỏng được hưởng một cỏch cụng bằng cú tớnh tới mọi hoàn cảnh cú liờn quan tới khu vực phõn định. Nguyờn tắc này được ghi nhận rừ ràng trong cỏc Điều 74 và 83 của Cụng ước 1982 về phõn định vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa [34].
Trong thực tế ỏp dụng nguyờn tắc cụng bằng gặp rất nhiều khú khăn. Đặc biệt giữa hai quốc gia lớn và nhỏ. Cỏc nước lớn thỡ dựng vị thế ỏp đảo nước nhỏ. Muốn thực thi một cỏch cụng bằng, nước lớn phải gương mẫu, cũn nước nhỏ phải cú trớ tuệ tinh thụng bài bản về luật phỏp. Vớ dụ giữa Việt Nam và Trung Quốc, để cú được Hiệp định Vinh Bắc bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc, Việt Nam phải mất 17 năm nhõn nhượng, sức lực của toàn thể trớ lực để cú Hiệp định này.
Nhỡn nhận chung, khụng ai cú thể phủ nhận nguyờn tắc cụng bằng cú ý nghĩa vụ vựng quan trọng và khụng thể thiếu trong luật biển quốc tế. Nguyờn tắc này phần nào đó đảm bảo được tớnh cụng bằng tương đối cho tất cả cỏc
quốc gia dự cú biển hay khụng được đảm bảo đỳng với ý nghĩa thực sự tốt đẹp của nú trong một số trường hợp nhất định và đó ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của một số quốc gia. Bởi trong thực tiễn vẫn cũn tồn tại cụm từ "cỏ lớn nuốt cỏc bộ". Do đú để cỏc nguyờn tắc cụng bằng thực sự phỏt huy tỏc dụng cũng như mục đớch cao cả của nú thỡ cần cú sự hợp tỏc trờn tinh thần quốc tế.
2.1.2. Nguyờn tắc thỏa thuận trong phõn định biển
Đõy là nguyờn tắc quan trọng nhất trong quỏ trỡnh hoạch định biờn giới quốc gia đặc biệt là phõn định biển giữa cỏc quốc gia với nhau. Khi hoạch định biờn giới quốc gia trờn bộ cũng như biờn giới quốc gia trờn biển cỏc quốc gia cú chung biờn giới phải thỏa thuận thống nhất để cựng nhau xỏc lập một biờn giới ổn định, hũa bỡnh vỡ lợi ớch chung của cỏc quốc gia trờn cơ sở tụn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia và luật phỏp quốc tế. Nguyờn tắc thỏa thuận dựa trờn tinh thần tự nguyện của mỗi quốc gia, cựng nhau hợp tỏc dựa vào lợi ớch chung.
Tuy nhiờn khi cỏc quốc gia cựng đàm phỏn với nhau qua nhiều vũng đàm phỏn mà vẫn chưa thụng qua thỡ cỏc quốc gia này cú thể thỏa thuận mới thờm chủ thể thứ 3 vào cựng đàm phỏn để đưa ra kết luận hợp lý nhất. Chủ thể thứ ba ở đõy là một nước hữu quan nào đú, là qua Trọng tài Quốc tế, Tũa ỏn cụng lý quốc tế, Tũa ỏn Luật biển quốc tế hoặc tổ chức quốc tế phự hợp do cỏc quốc gia thỏa thuận lựa chọn để tham gia đàm phỏn phõn định biển.
Luật quốc tế khụng đặt ra cỏc tiờu chuẩn để phõn định biển. Do vậy, để hoạch định một đường biờn giới trờn biển ổn định, hũa bỡnh hữu nghị đũi hỏi cỏc quốc gia phải thỏa thuận thống nhất trong quỏ trỡnh phõn định của mỡnh.
Thỏa thuận phõn định biển thể hiện trong cỏc vấn đề cơ bản sau đõy: - Thỏa thuận về thời gian, địa điểm và cỏch thức tiến hành đàm phỏn phõn định biển;
- Thỏa thuận xỏc định chiều hướng chung của đường bờ biển, dựa vào địa chất, địa mạo, đảo ở đường bờ biển, tập quỏn đỏnh bắt cỏ của cư dõn ven biển, số lượng dõn cư ven biển và trờn đảo, quần đảo, vị trớ tọa độ cỏc điểm đường biờn giới đi qua;
- Thỏa thuận xõy dựng cơ chế giải quyết tranh chấp. 2.1.3. Nguyờn tắc đất thống trị biển
Trong lý thuyết về lónh thổ, lónh thổ đất là cơ sở để xỏc lập cỏc vựng lónh thổ khỏc, như lónh thổ biển, lónh thổ vựng trời và vựng lũng đất. Nhưng cũng lưu ý rằng, diện tớch lónh thổ lớn khụng đồng nghĩa với việc cú diện tớch cỏc vựng biển lớn, mà chiều dài bờ biển mới cú giỏ trị là sự tỷ lệ thuận với diện tớch cỏc vựng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phỏn quốc gia.
Giỏ trị phỏp lý quan trọng của nguyờn tắc đất thống trị biển là ở chỗ,